Đề KTHKI-V Lý 6-15-16(HT)

Chia sẻ bởi Võ Tuyết Trinh | Ngày 14/10/2018 | 56

Chia sẻ tài liệu: Đề KTHKI-V Lý 6-15-16(HT) thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM 2015-2016

MÔN VẬT LÝ 6

BẢNG TÍNH TRỌNG SỐ
Nội dung
tổng số tiết
Lí thuyết
tỉ lệ thực dạy




LT ( cấp độ 1,2)
VD ( Cấp độ 3,4)

1. Đo độ dài- thể tích chất lỏng- thể tích vật rắn không thấm nước
3
3
2.1
0.9

2.Khối lượng – khối lượng riêng – trọng lượng riêng
4
3
2.1
1.9

3. lực – máy cơ đơn giản
6
6
4.2
1.8

Tổng
13
12
8.4
4.6


BẢNG TÍNH SỐ CÂU










Nội dung ( chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (Chuẩn cần kiểm tra)



Tổng số
TN
TL

1. Đo độ dài- thể tích chất lỏng- thể tích vật rắn không thấm nước
16.2
2.6
2 Tg:2`
1 Tg: 7`5

2.Khối lượng – khối lượng riêng – trọng lượng riêng
16.2
2.6
2 Tg : 2`
1 Tg: 7`5

3. lực- Máy cơ đơn giản
32.3
5.2
4 Tg : 2`
1 Tg: 7`5

1. Đo độ dài- thể tích chất lỏng- thể tích vật rắn không thấm nước
6.9
1.1
1 Tg: 2`


2.Khối lượng – khối lượng riêng – trọng lượng riêng
14.6
2.3
1 Tg:2`
1 Tg: 7`5

3. lực- Máy cơ đơn giản
13.8
2.2
2 Tg:2`


Tổng






100
16
12 Tg 15`
4 Tg: 30`









PHÒNG GD&ĐT MANG THÍT
Trường THCS Hòa Tịnh



KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN VẬT LÝ – KHỐI LỚP 6
Thời gian làm bài : 60 phút
(Không kể thời gian phát đề)


I.TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)
Câu 1: Độ chia nhỏ nhất của thước là
A. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
B. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
C. Độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước.
D. Độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước.
Câu 2 :Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 65cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92cm3. Thể tích của hòn đá là
A. 92cm3 B. 27cm3 C. 65cm3 D. 187cm3
Câu 3:Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng
A. Thể tích bình tràn.
B. Thể tích bình chứa.
C. Thể tích nước còn lại trong bình tràn.
D. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
Câu 4 : Đơn vị của lực là gì?
A. Kilôgam (kg) C. Niutơn trên mét khối (N/m3)
B. Niutơn (N) D. Kilôgam trên mét khối (kg/m3)
Câu 5 : Cặp lực nào dưới đây là hai lực cân bằng ?
A. Lực mà hai em bé cùng đẩy vào hai bên của một cánh cửa, làm cánh cửa quay.
B. Lực của một lực sĩ đang nâng quả tạ lên trên cao và trọng lực tác dụng lên quả tạ.
C. Lực một người đang kéo dãn một dây lò xo và lực mà dây lò xo kéo lại tay người.
D. Lực của vật nặng được treo vào dây tác dụng lên dây và lực của dây tác dụng lên vật.
Câu 6 : Treo một quả nặng vào một lò xo được gắn trên một giá đỡ. Tác dụng của quả nặng lên lò xo đã gây ra đối với lò xo là
A. Quả nặng bị biến dạng.
B. Quả nặng dao dộng.
C. Lò xo bị biến dạng.
D. Lò xo chuyển động.
Câu 7: Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật?
A.d = V.D B. d = P.V C. d = 10D D. P = 10.m
Câu 8 : Một quả cân có khối lượng 500g thì trọng lượng của nó bằng bao nhiêu ?
A. 500N
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Tuyết Trinh
Dung lượng: 97,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)