Đề KT Vật Lý 6 HKI
Chia sẻ bởi Trần Thị Truyền |
Ngày 14/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Đề KT Vật Lý 6 HKI thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Họ và tên: ……………………………………. KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐỀ 1
Lớp: ………… MÔN: VẬT LÝ 6
Câu 1: Giới hạn đo (GHĐ) của thước là:
Khoảng cách tính từ đầu thước đến cuối thước.
Độ dài lớn nhất ghi trên thước.
Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
Cả A, B, C đều sai.
Câu 2: Nguyên nhân gây ra kết quả sai trong khi đo là:
Đặt thước không song song và cách xa vật đo.
Đặt mắt nhìn lệch.
Một đầu của vật không ngang bằng với vạch số 0 của thước.
Cả 3 nguyên nhân trên.
Câu 3: Thể tích của vật rắn = thể tích chất lỏng có chứa vật rắn – thể tích chất lỏng không chứa chất rắn, khi:
Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
Vật rắn không thấm nước và chỉ chìm một phần trong chất lỏng.
Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
Cả A, B, C đều sai.
Câu 4: Một bình chia độ có ĐCNN 1cm3. Bình đang chứa một lượng nước có thể tích V1=100cm3. Bỏ một quả chanh vào bình, mực nước trong bình dâng lên đến thể tích V2=135cm3. Hỏi thể tích của quả chanh là bao nhiêu?
V=100cm3. C. V= V2 – V1 = 35cm3
V= 135cm3 D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 5: Một lít nước có khối lượng là 1kg, vậy 1m3 nước có khối lượng là:
10kg. B. 1 tấn. C. 1 tạ. D. 1 kg.
Câu 6: Một chỉ vàng có khối lượng 3,75g. Vậy 1 lượng vàng có khối lượng là:
100g vàng. B. 10g vàng. C. 37,5g vàng. D. 1 kg vàng.
Câu 7: Chiếc bàn nằm yên trên sàn nhà vì nó:
Không chịu tác dụng của một lực nào.
Chỉ chịu lực nâng của sàn.
Vừa chịu lực nâng của sàn vừa chịu lực hút của Trái Đất, hai lực này cân bằng nhau.
Chỉ chịu lực hút của Trái Đất.
Câu 8: Khi đổ bộ lên Mặt Trăng thì trọng lượng và khối lượng của nhà du hành vũ trụ sẽ như thế nào so với khi ở Trái Đất?
Khối lượng và trọng lượng đều tăng lên 6 lần.
Khối lượng và trọng lượng đều giảm đi 6 lần.
Khối lượng giảm 6 lần, trọng lượng không thay đổi.
Khối lượng không thay đổi, trọng lượng giảm 6 lần.
Câu 9: Chọn câu sai trong các câu sau đây?
Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là:
Chỉ xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.
Có phương thẳng đứng.
Có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.
Có độ lớn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
Câu 10: Người thợ mộc dùng cưa để xẻ gỗ. Lực của tay người thợ mộc đã trực tiếp gây ra tác dụng gì?
Làm cưa chuyển động qua lại. C. Làm răng cưa mòn đi.
Làm gỗ biến dạng. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 11: Ghép các câu ở cột A với cột b thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng. (1đ)
CỘT A (Đại lượng)
CỘT B (Đơn vị)
Độ dài
Thể tích vật rắn
Khối lượng
Lực
Niutơn (N)
Mét (m)
Mét khối (m3)
Kilôgam
1 + …….. 2 + …….. 3 + …….. 4 + ………
Câu 12: Đổi các đơn vị sau: (2đ)
13mm =…………… m ; 675m = ……………..km.
110ml = ……………..l ; 350cm3 =…………….....m3
0,51kg=……………..g ; 10,3g = ………………..mg.
678l = ………………m3; 234g =…………………lạng.
Câu 13: Quả cầu bằng đồng có thể tích 20cm3 và có khối lượng 178g. Hãy tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của quả cầu. (2đ)
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Họ và tên: ……………………………………. KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐỀ 2
Lớp: ………… MÔN: VẬT LÝ 6
Câu 1: Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
Độ dài giữa các vạch.
Độ dài lớn nhất ghi trên thước.
Cả A, B, C đều sai.
Câu 2: Để làm giảm sai số
Lớp: ………… MÔN: VẬT LÝ 6
Câu 1: Giới hạn đo (GHĐ) của thước là:
Khoảng cách tính từ đầu thước đến cuối thước.
Độ dài lớn nhất ghi trên thước.
Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
Cả A, B, C đều sai.
Câu 2: Nguyên nhân gây ra kết quả sai trong khi đo là:
Đặt thước không song song và cách xa vật đo.
Đặt mắt nhìn lệch.
Một đầu của vật không ngang bằng với vạch số 0 của thước.
Cả 3 nguyên nhân trên.
Câu 3: Thể tích của vật rắn = thể tích chất lỏng có chứa vật rắn – thể tích chất lỏng không chứa chất rắn, khi:
Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
Vật rắn không thấm nước và chỉ chìm một phần trong chất lỏng.
Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
Cả A, B, C đều sai.
Câu 4: Một bình chia độ có ĐCNN 1cm3. Bình đang chứa một lượng nước có thể tích V1=100cm3. Bỏ một quả chanh vào bình, mực nước trong bình dâng lên đến thể tích V2=135cm3. Hỏi thể tích của quả chanh là bao nhiêu?
V=100cm3. C. V= V2 – V1 = 35cm3
V= 135cm3 D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 5: Một lít nước có khối lượng là 1kg, vậy 1m3 nước có khối lượng là:
10kg. B. 1 tấn. C. 1 tạ. D. 1 kg.
Câu 6: Một chỉ vàng có khối lượng 3,75g. Vậy 1 lượng vàng có khối lượng là:
100g vàng. B. 10g vàng. C. 37,5g vàng. D. 1 kg vàng.
Câu 7: Chiếc bàn nằm yên trên sàn nhà vì nó:
Không chịu tác dụng của một lực nào.
Chỉ chịu lực nâng của sàn.
Vừa chịu lực nâng của sàn vừa chịu lực hút của Trái Đất, hai lực này cân bằng nhau.
Chỉ chịu lực hút của Trái Đất.
Câu 8: Khi đổ bộ lên Mặt Trăng thì trọng lượng và khối lượng của nhà du hành vũ trụ sẽ như thế nào so với khi ở Trái Đất?
Khối lượng và trọng lượng đều tăng lên 6 lần.
Khối lượng và trọng lượng đều giảm đi 6 lần.
Khối lượng giảm 6 lần, trọng lượng không thay đổi.
Khối lượng không thay đổi, trọng lượng giảm 6 lần.
Câu 9: Chọn câu sai trong các câu sau đây?
Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là:
Chỉ xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.
Có phương thẳng đứng.
Có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.
Có độ lớn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
Câu 10: Người thợ mộc dùng cưa để xẻ gỗ. Lực của tay người thợ mộc đã trực tiếp gây ra tác dụng gì?
Làm cưa chuyển động qua lại. C. Làm răng cưa mòn đi.
Làm gỗ biến dạng. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 11: Ghép các câu ở cột A với cột b thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng. (1đ)
CỘT A (Đại lượng)
CỘT B (Đơn vị)
Độ dài
Thể tích vật rắn
Khối lượng
Lực
Niutơn (N)
Mét (m)
Mét khối (m3)
Kilôgam
1 + …….. 2 + …….. 3 + …….. 4 + ………
Câu 12: Đổi các đơn vị sau: (2đ)
13mm =…………… m ; 675m = ……………..km.
110ml = ……………..l ; 350cm3 =…………….....m3
0,51kg=……………..g ; 10,3g = ………………..mg.
678l = ………………m3; 234g =…………………lạng.
Câu 13: Quả cầu bằng đồng có thể tích 20cm3 và có khối lượng 178g. Hãy tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của quả cầu. (2đ)
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Họ và tên: ……………………………………. KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐỀ 2
Lớp: ………… MÔN: VẬT LÝ 6
Câu 1: Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
Độ dài giữa các vạch.
Độ dài lớn nhất ghi trên thước.
Cả A, B, C đều sai.
Câu 2: Để làm giảm sai số
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Truyền
Dung lượng: 77,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)