Đề KT Văn 7 - Học kỳ 1
Chia sẻ bởi Hoàng Thương |
Ngày 11/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Đề KT Văn 7 - Học kỳ 1 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
UBND HUYỆN ĐIỆN BIÊN
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: NGỮ VĂN 7
( Thời gian 90 phút)
ĐỀ BÀI ( Đề số 1)
Câu 1: ( 2điểm )
Chép theo trí nhớ bài thơ thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh?
Nêu nghệ thuật và nội dung chính của bài thơ?
Câu 2: ( 2điểm )
Thế nào là từ trái nghĩa?
Xác định các cặp từ trái nghĩa trong bài ca dao sau:
“ Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con.”
Câu 3: (6 điểm )
Loài cây em yêu.
Hết.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN NGỮ VĂN 7
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: ( 2 điểm )
a.Chép chính xác bài thơ Cảnh khuya (1đ) – mỗi câu được 0,25đ:
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”
b: - Nghệ thuật: Nhiều hình ảnh đẹp, tả cảnh ngụ tình, có màu sắc cổ điểm mà bình dị , phép so sánh, điệp từ.. (0,5đ)
- Nội dung: Bài thơ miêu tả cảnh đẹp đêm trăng ở chiến khu Việt Bắc; thể hiện tình yêu thiên nhiên gắn liền tình yêu nước sâu nặng của Bác Hồ. (0,5đ)
Câu 2: ( 2 điểm )
a. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau( 1đ)
b. Các cặp từ trái nghĩa: lên- xuống, đầy- cạn (1đ)
Câu 3: ( 6 điểm )
* Yêu cầu chung:
Thể loại: Văn biểu cảm
Nội dung: tình cảm, cảm xúc của bản thân về một loài cây cụ thể
- Hình thức: Bài văn có bố cục hợp lý, mạch lạc; diễm đạt trong sáng, trình bày sạch đẹp, không sai lỗi chính tả.
* Hướng dẫn chấm:
a. Mở bài: ( 1 đ)
- Giới thiệu đối tượng biểu cảm ( một loài cây cụ thể)
- Tình cảm chung nhất của bản thân với loài cây đó.
b. Thân bài: ( 4 đ)
- Đặc điểm loài cây em yêu: thân, cành, lá…(1 đ)
- Lợi ích của cây trong cuộc sống: cho hoa, lá, quả, gỗ.. (1đ)
- Sự gắn bó (kỷ niệm) thể hiện tình cảm của em với cây (1đ)
- Cảm nghĩ của em về loài cây: gắn bó, gần gũi, thân quen..(1đ)
c. Kết bài: (1 đ)
- Tình cảm, việc làm của em với cây.
*Lưu ý: GV chấm linh hoạt, khuyến khích sự sáng tạo của h/s.
UBND HUYỆN ĐIỆN BIÊN
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: NGỮ VĂN 7
( Thời gian 90 phút)
ĐỀ BÀI ( Đề số 2)
Câu 1: ( 2điểm )
a. Chép theo trí nhớ bài thơ thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương?
b. Nêu đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của bài thơ?
Câu 2: ( 2điểm )
Thế nào là điệp ngữ?
Xác định điệp ngữ trong đoạn thơ sau và cho biết tác dụng của nó?
“ Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ”
( Xuân Quỳnh - Tiếng gà trưa)
Câu 3: (6 điểm )
Cảm nghĩ của em về một người thân trong gia đình ( ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em ruột)
Hết.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN NGỮ VĂN 7
ĐỀ SỐ 2
Câu 1: ( 2đ):
a.Chép đúng mỗi dòng thơ được 0,25đ:
“ Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son”
b.
- Nghệ thuật: Ngôn ngữ bình dị, sử dụng thành ngữ, xây dựng hình ảnh đa nghĩa (0,5đ)
- Nội
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: NGỮ VĂN 7
( Thời gian 90 phút)
ĐỀ BÀI ( Đề số 1)
Câu 1: ( 2điểm )
Chép theo trí nhớ bài thơ thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh?
Nêu nghệ thuật và nội dung chính của bài thơ?
Câu 2: ( 2điểm )
Thế nào là từ trái nghĩa?
Xác định các cặp từ trái nghĩa trong bài ca dao sau:
“ Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con.”
Câu 3: (6 điểm )
Loài cây em yêu.
Hết.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN NGỮ VĂN 7
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: ( 2 điểm )
a.Chép chính xác bài thơ Cảnh khuya (1đ) – mỗi câu được 0,25đ:
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”
b: - Nghệ thuật: Nhiều hình ảnh đẹp, tả cảnh ngụ tình, có màu sắc cổ điểm mà bình dị , phép so sánh, điệp từ.. (0,5đ)
- Nội dung: Bài thơ miêu tả cảnh đẹp đêm trăng ở chiến khu Việt Bắc; thể hiện tình yêu thiên nhiên gắn liền tình yêu nước sâu nặng của Bác Hồ. (0,5đ)
Câu 2: ( 2 điểm )
a. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau( 1đ)
b. Các cặp từ trái nghĩa: lên- xuống, đầy- cạn (1đ)
Câu 3: ( 6 điểm )
* Yêu cầu chung:
Thể loại: Văn biểu cảm
Nội dung: tình cảm, cảm xúc của bản thân về một loài cây cụ thể
- Hình thức: Bài văn có bố cục hợp lý, mạch lạc; diễm đạt trong sáng, trình bày sạch đẹp, không sai lỗi chính tả.
* Hướng dẫn chấm:
a. Mở bài: ( 1 đ)
- Giới thiệu đối tượng biểu cảm ( một loài cây cụ thể)
- Tình cảm chung nhất của bản thân với loài cây đó.
b. Thân bài: ( 4 đ)
- Đặc điểm loài cây em yêu: thân, cành, lá…(1 đ)
- Lợi ích của cây trong cuộc sống: cho hoa, lá, quả, gỗ.. (1đ)
- Sự gắn bó (kỷ niệm) thể hiện tình cảm của em với cây (1đ)
- Cảm nghĩ của em về loài cây: gắn bó, gần gũi, thân quen..(1đ)
c. Kết bài: (1 đ)
- Tình cảm, việc làm của em với cây.
*Lưu ý: GV chấm linh hoạt, khuyến khích sự sáng tạo của h/s.
UBND HUYỆN ĐIỆN BIÊN
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: NGỮ VĂN 7
( Thời gian 90 phút)
ĐỀ BÀI ( Đề số 2)
Câu 1: ( 2điểm )
a. Chép theo trí nhớ bài thơ thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương?
b. Nêu đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của bài thơ?
Câu 2: ( 2điểm )
Thế nào là điệp ngữ?
Xác định điệp ngữ trong đoạn thơ sau và cho biết tác dụng của nó?
“ Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ”
( Xuân Quỳnh - Tiếng gà trưa)
Câu 3: (6 điểm )
Cảm nghĩ của em về một người thân trong gia đình ( ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em ruột)
Hết.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN NGỮ VĂN 7
ĐỀ SỐ 2
Câu 1: ( 2đ):
a.Chép đúng mỗi dòng thơ được 0,25đ:
“ Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son”
b.
- Nghệ thuật: Ngôn ngữ bình dị, sử dụng thành ngữ, xây dựng hình ảnh đa nghĩa (0,5đ)
- Nội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thương
Dung lượng: 37,36KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)