ĐỀ KT VĂN 7 HKII+ DAP AN
Chia sẻ bởi Phan Thi Lan |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KT VĂN 7 HKII+ DAP AN thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT
HUYỆN VĨNH HƯNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2010-2011
MÔN NGỮ VĂN-LỚP 7
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)
Ngày kiểm tra: 16/05/2011
I. Văn bản: (3điểm)
1. Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” khuyên chúng ta điều gì? Nghệ thuật chủ yếu đã sử dụng trong câu tục ngữ ấy? (2đ)
2. Qua văn bản “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”, em hãy nêu những tính cách đối lập của hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu? (1đ)
II. : (2 )
1. Xét về ý nghĩa, thêm trạng ngữ cho câu để làm gì? (1đ)
2. Hãy chuyển đổi các câu sau thành câu bị động: (1đ)
a. Một nhà sư vô danh đã xây dựng ngôi chùa ấy từ thế kỷ XIII.
b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.
III. Tập làm văn: (5 )
Cha ông ta có câu: “nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”
Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua lời khuyên ấy? Từ đó liên hệ đến hành vi ứng xử của học sinh hiện nay, có lời khuyên đối với các bạn./.
---HẾT----
PHÒNG GD&ĐT
HUYỆN VĨNH HƯNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2010-2011
MÔN NGỮ VĂN-LỚP 7
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)
Ngày kiểm tra: 16/05/2011
I. Văn bản: (3điểm)
1. Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” khuyên chúng ta điều gì? Nghệ thuật chủ yếu đã sử dụng trong câu tục ngữ ấy? (2đ)
2. Qua văn bản “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”, em hãy nêu những tính cách đối lập của hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu? (1đ)
II. : (2 )
1. Xét về ý nghĩa, thêm trạng ngữ cho câu để làm gì? (1đ)
2. Hãy chuyển đổi các câu sau thành câu bị động: (1đ)
a. Một nhà sư vô danh đã xây dựng ngôi chùa ấy từ thế kỷ XIII.
b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.
III. Tập làm văn: (5 )
Cha ông ta có câu: “nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”
Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua lời khuyên ấy? Từ đó liên hệ đến hành vi ứng xử của học sinh hiện nay, có lời khuyên đối với các bạn./.
---HẾT----
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN: NGỮ VĂN 7
I. Văn bản: (3điểm)
1. Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” khuyên chúng ta điều gì? Nghệ thuật chủ yếu người xưa đã sử dụng trong câu tục ngữ ấy? (2đ)
- Khuyên chúng ta khi được thừa hưởng một thành quả nào đó cần biết ơn và có trách nhiệm đối với những người đã có công gây dựng.
- Nghệ thuật chủ yếu của câu tục ngữ trên là cách nói ẩn dụ (Ăn quả tức là người được hưởng thụ; kẻ trồng cây là người cống hiến, làm ra. HS chỉ nêu ẩn dụ là chấm điểm tối đa ý này.)
2. Qua văn bản “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”, em hãy nêu những tính cách đối lập của hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu?
-Va-ren: Gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương (0.5đ)
- Phan Bội Châu: kiên cường bất khuất, xứng đáng là vị anh hùng thiên sứ (0.5đ)
II. : (2 )
1. Xét về ý nghĩa, thêm trạng ngữ cho câu để làm gì?(1đ)
Về ý nghĩa trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu
2. Hãy chuyển đổi các câu sau thành câu bị động: HS chuyển đổi thành câu bị động mỗi câu đúng đạt 0.5 đ.
a. Một nhà sư vô danh đã xây dựng ngôi chùa ấy từ thế kỷ XIII.
=> Ngôi chùa ấy đã được một nhà sư vô danh xây dựng từ thế kỷ XIII
b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim
HUYỆN VĨNH HƯNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2010-2011
MÔN NGỮ VĂN-LỚP 7
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)
Ngày kiểm tra: 16/05/2011
I. Văn bản: (3điểm)
1. Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” khuyên chúng ta điều gì? Nghệ thuật chủ yếu đã sử dụng trong câu tục ngữ ấy? (2đ)
2. Qua văn bản “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”, em hãy nêu những tính cách đối lập của hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu? (1đ)
II. : (2 )
1. Xét về ý nghĩa, thêm trạng ngữ cho câu để làm gì? (1đ)
2. Hãy chuyển đổi các câu sau thành câu bị động: (1đ)
a. Một nhà sư vô danh đã xây dựng ngôi chùa ấy từ thế kỷ XIII.
b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.
III. Tập làm văn: (5 )
Cha ông ta có câu: “nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”
Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua lời khuyên ấy? Từ đó liên hệ đến hành vi ứng xử của học sinh hiện nay, có lời khuyên đối với các bạn./.
---HẾT----
PHÒNG GD&ĐT
HUYỆN VĨNH HƯNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2010-2011
MÔN NGỮ VĂN-LỚP 7
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)
Ngày kiểm tra: 16/05/2011
I. Văn bản: (3điểm)
1. Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” khuyên chúng ta điều gì? Nghệ thuật chủ yếu đã sử dụng trong câu tục ngữ ấy? (2đ)
2. Qua văn bản “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”, em hãy nêu những tính cách đối lập của hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu? (1đ)
II. : (2 )
1. Xét về ý nghĩa, thêm trạng ngữ cho câu để làm gì? (1đ)
2. Hãy chuyển đổi các câu sau thành câu bị động: (1đ)
a. Một nhà sư vô danh đã xây dựng ngôi chùa ấy từ thế kỷ XIII.
b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.
III. Tập làm văn: (5 )
Cha ông ta có câu: “nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”
Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua lời khuyên ấy? Từ đó liên hệ đến hành vi ứng xử của học sinh hiện nay, có lời khuyên đối với các bạn./.
---HẾT----
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN: NGỮ VĂN 7
I. Văn bản: (3điểm)
1. Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” khuyên chúng ta điều gì? Nghệ thuật chủ yếu người xưa đã sử dụng trong câu tục ngữ ấy? (2đ)
- Khuyên chúng ta khi được thừa hưởng một thành quả nào đó cần biết ơn và có trách nhiệm đối với những người đã có công gây dựng.
- Nghệ thuật chủ yếu của câu tục ngữ trên là cách nói ẩn dụ (Ăn quả tức là người được hưởng thụ; kẻ trồng cây là người cống hiến, làm ra. HS chỉ nêu ẩn dụ là chấm điểm tối đa ý này.)
2. Qua văn bản “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”, em hãy nêu những tính cách đối lập của hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu?
-Va-ren: Gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương (0.5đ)
- Phan Bội Châu: kiên cường bất khuất, xứng đáng là vị anh hùng thiên sứ (0.5đ)
II. : (2 )
1. Xét về ý nghĩa, thêm trạng ngữ cho câu để làm gì?(1đ)
Về ý nghĩa trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu
2. Hãy chuyển đổi các câu sau thành câu bị động: HS chuyển đổi thành câu bị động mỗi câu đúng đạt 0.5 đ.
a. Một nhà sư vô danh đã xây dựng ngôi chùa ấy từ thế kỷ XIII.
=> Ngôi chùa ấy đã được một nhà sư vô danh xây dựng từ thế kỷ XIII
b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thi Lan
Dung lượng: 49,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)