De kt TV tuan 32
Chia sẻ bởi Lý Van Son |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: De kt TV tuan 32 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra Tiếng Việt 7. Tiết 120 -Tuần 32
Thời gian: 45 phút
I. Trắc nghiệm( 2,5đ). Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau:
Câu 1. Câu rút gọn là câu:
A. Chỉ có thể vắng chủ ngữ B. Chỉ có thể vắng vị ngữ
C. Có thể vắng chủ ngữ hoạc vắng vị ngữ . D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ
Câu 2.Việc rút bỏ một số thành phần câu để tạo thành câu rút gọn nhằm mục đích gì?
A. Làm cho câu gọn hơn, thông tin được nhanh hơn.
B. Giúp cho tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
C. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của cùng mọi người.
D. Cả 3 ý A, B và C đúng.
Câu 3. Câu rút gọn " Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy."đã lược bỏ thành phần nào?
A. Chủ ngữ B. Vị ngữ
Câu 4. Xác định vị trí của trạng ngữ trong câu " Từ khi có người ấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay"
A. Ở đầu câu B. Ở giữa câu C. Ở cuối câu
Câu5: Câu văn: Gần một giờ đêm. là câu gì?
Câu đơn B.Câu ghép C. Câu đặc biệt D.Câu rút gọn
Câu 6:Trong các câu sau câu nào là câu đặc biệt?
A. Trên cao, bầu trời không một gợn mây. B. Tiếng suối chảy róc rách.
C. Hoa sim! D. Mưa rất to.
Câu 7. Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích gì?
A. Làm cho câu ngắn gọn hơn
B. Để nhấn mạnh, chuyển ý hoặc thể hiện những cảm xúc nhất định
C. Làm cho nòng cốt câu được chặt chẽ
D. Làm cho nội dung của câu dễ hiểu hơn
Câu 8. ở vị trí nào trong câu thì trạng ngữ có thể được tách thành câu riêng ?
A. Đầu câu B. Giữa chủ ngữ và vị ngữ C. Cuối câu D. Cả A,C
Câu 9. Câu văn: Hàng cây ông tôi trồng đã lên cao quá đầu người. có cụm C-V làm thành phần gì?
A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Bổ ngữ
Câu 10. Trong các câu có từ bị sau, câu nào không phải là câu bị động?
Cái bàn này chân bị gãy B. Bức tường đã bị bôi bẩn
C. Những việc làm xấu bị lên án D. Cánh đồng bị bão quật tan hoang
II: Tự luận(7,5đ).
Câu1(2đ): Chuyển câu chủ động sau thành câu bị động theo hai cách
Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm hóa vàng. .
Thầy giáo khen em.
Câu2(2,5đ): Xác định trạng ngữ trong câu văn sau, cho biết tác dụng của chúng.
Ngày hôm qua, ngoài đình làng xã Vạn Ninh, lúc mười một giờ trưa, các cụ đã làm lễ rước thần Thành Hoàng làng
Câu3(2đ): Dùng cụm C-V để mở rộng thành phần câu sau, xác định cụm C-V làm thành phần gì?
Quyển sách ấy rất hay.
Câu4(1đ): Viết đoạn văn từ 3-5 câu
Thời gian: 45 phút
I. Trắc nghiệm( 2,5đ). Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau:
Câu 1. Câu rút gọn là câu:
A. Chỉ có thể vắng chủ ngữ B. Chỉ có thể vắng vị ngữ
C. Có thể vắng chủ ngữ hoạc vắng vị ngữ . D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ
Câu 2.Việc rút bỏ một số thành phần câu để tạo thành câu rút gọn nhằm mục đích gì?
A. Làm cho câu gọn hơn, thông tin được nhanh hơn.
B. Giúp cho tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
C. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của cùng mọi người.
D. Cả 3 ý A, B và C đúng.
Câu 3. Câu rút gọn " Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy."đã lược bỏ thành phần nào?
A. Chủ ngữ B. Vị ngữ
Câu 4. Xác định vị trí của trạng ngữ trong câu " Từ khi có người ấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay"
A. Ở đầu câu B. Ở giữa câu C. Ở cuối câu
Câu5: Câu văn: Gần một giờ đêm. là câu gì?
Câu đơn B.Câu ghép C. Câu đặc biệt D.Câu rút gọn
Câu 6:Trong các câu sau câu nào là câu đặc biệt?
A. Trên cao, bầu trời không một gợn mây. B. Tiếng suối chảy róc rách.
C. Hoa sim! D. Mưa rất to.
Câu 7. Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích gì?
A. Làm cho câu ngắn gọn hơn
B. Để nhấn mạnh, chuyển ý hoặc thể hiện những cảm xúc nhất định
C. Làm cho nòng cốt câu được chặt chẽ
D. Làm cho nội dung của câu dễ hiểu hơn
Câu 8. ở vị trí nào trong câu thì trạng ngữ có thể được tách thành câu riêng ?
A. Đầu câu B. Giữa chủ ngữ và vị ngữ C. Cuối câu D. Cả A,C
Câu 9. Câu văn: Hàng cây ông tôi trồng đã lên cao quá đầu người. có cụm C-V làm thành phần gì?
A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Bổ ngữ
Câu 10. Trong các câu có từ bị sau, câu nào không phải là câu bị động?
Cái bàn này chân bị gãy B. Bức tường đã bị bôi bẩn
C. Những việc làm xấu bị lên án D. Cánh đồng bị bão quật tan hoang
II: Tự luận(7,5đ).
Câu1(2đ): Chuyển câu chủ động sau thành câu bị động theo hai cách
Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm hóa vàng. .
Thầy giáo khen em.
Câu2(2,5đ): Xác định trạng ngữ trong câu văn sau, cho biết tác dụng của chúng.
Ngày hôm qua, ngoài đình làng xã Vạn Ninh, lúc mười một giờ trưa, các cụ đã làm lễ rước thần Thành Hoàng làng
Câu3(2đ): Dùng cụm C-V để mở rộng thành phần câu sau, xác định cụm C-V làm thành phần gì?
Quyển sách ấy rất hay.
Câu4(1đ): Viết đoạn văn từ 3-5 câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Van Son
Dung lượng: 64,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)