ĐỀ KT TRẮC NGHIỆM HOÀN TOÀN
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Minh Huệ |
Ngày 11/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KT TRẮC NGHIỆM HOÀN TOÀN thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Họ và tên……………………………………………………… lớp……………………
KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM 15` MÔN NGỮ VĂN 7
ĐỀ 1:
Câu 1: Nối cột A với cột B để tạo thành các từ ghép chính phụ hợp nghĩa?
A B
a. bút 1. tôi
b. xanh 2. mắt
c. mưa 3. bi
d. vôi 4. gặt
e. thích 5. ngắt
g. mùa 6. ngâu
Câu 2: Điền từ ngữ thích hợp vào ô trống để hoàn thiện câu ca dao sau ?
Ba năm được một ……………..
áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.
Câu 3: Hãy điền thêm các tiếng để tạo thành từ láy:
…..rào ; ..…tùm ; ..…bẩm ; ..…nhẻ ; ..…lùng ; ..…chít, trong….. ; ngoan….. ; lồng…..; mịn….. ; bực….. ; đẹp…..
Câu 4: Có ý kiến cho rằng: Bài thơ Sông núi nước Nam là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc ta là đúng hay sai ?
A. Đúng. B. Sai.
Câu 5: Phương án nào trả lời đúng nhất nội dung của câu ca dao Nước non lận đận một mình/Thân cò lên thác xuống ghềnh ai hay ?
A. Nỗi khổ của những cuộc đời phiêu bạt, oan trái.
B. Nỗi khổ của những cuộc đời lao động vất vả nhưng hưởng thụ quá ít.
C. Nỗi khổ của những cuộc đời lam lũ, cơ cực, lận đận đầy trắc trở.
Câu 6: Văn bản "Phò giá về kinh`` của Trần Quang Khải có tên nguyên tác là gì ?
A. Tụng giá hoàn kinh sư . B. Nam quốc sơn hà.
C. Thiên Trường vãn vọng. D. Côn Sơn ca.
Câu 7: Thế nào là ca dao ?
A. Là những sáng tác kết hợp lời và nhạc. B. Là lời thơ của dân ca.
C. Là những bài thơ lục bát. D. Là những bài thơ trữ tình.
Câu 8: Từ nào sau đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với “gia” trong “gia đình”?
A. Gia vị B. Gia tăng C. Gia sản D. Tham gia
Câu 9: Thể thơ của bài "Bánh trôi nước`` giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây ?
A. Côn Sơn ca. B. Thiên Trường vãn vọng. C. Sau phút chia li
Câu 10: Có mấy bước làm bài văn biểu cảm?
A- 3 bước B- 4 bước C- 5 bước D- 6 bước
11: Nghĩa của những tiếng láy có vần “ênh” trong những từ: (lênh khênh, bấp bênh, chênh vênh, lênh đênh) có đặc điểm gì chung?
A. Chỉ sự vật cao lớn, vững vàng B. Chỉ những vật nhỏ bé, yếu ớt
C. Chỉ những gì không vững vàng , không chắc chắn D. Chỉ vật dễ bị đổ vỡ
Câu 12: Nối cột A với cột B cho phù hợp.
A (tác phẩm)
Nối
B ( tác giả)
1
Mẹ tôi
a
Lí Lan
2
Cổng trường mở ra
b
Khánh Hoài
3
Cuộc chia tay của những con búp bê
c
Trần Quang Khải
4
Phò giá về kinh
d
E.A-mi-xi
Câu 13: Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ sơn hà?
Giang sơn B.Sông núi
C.Đất nước D.Sơn thủy
Câu 14: Văn bản "Nam quốc sơn hà" được sáng tác bằng kiểu chữ nào sau đây ?
A. Chữ Hán. B. Chữ Nôm. C. Chữ quốc ngữ.
15: Bài thơ Sông núi nước Nam thường được
KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM 15` MÔN NGỮ VĂN 7
ĐỀ 1:
Câu 1: Nối cột A với cột B để tạo thành các từ ghép chính phụ hợp nghĩa?
A B
a. bút 1. tôi
b. xanh 2. mắt
c. mưa 3. bi
d. vôi 4. gặt
e. thích 5. ngắt
g. mùa 6. ngâu
Câu 2: Điền từ ngữ thích hợp vào ô trống để hoàn thiện câu ca dao sau ?
Ba năm được một ……………..
áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.
Câu 3: Hãy điền thêm các tiếng để tạo thành từ láy:
…..rào ; ..…tùm ; ..…bẩm ; ..…nhẻ ; ..…lùng ; ..…chít, trong….. ; ngoan….. ; lồng…..; mịn….. ; bực….. ; đẹp…..
Câu 4: Có ý kiến cho rằng: Bài thơ Sông núi nước Nam là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc ta là đúng hay sai ?
A. Đúng. B. Sai.
Câu 5: Phương án nào trả lời đúng nhất nội dung của câu ca dao Nước non lận đận một mình/Thân cò lên thác xuống ghềnh ai hay ?
A. Nỗi khổ của những cuộc đời phiêu bạt, oan trái.
B. Nỗi khổ của những cuộc đời lao động vất vả nhưng hưởng thụ quá ít.
C. Nỗi khổ của những cuộc đời lam lũ, cơ cực, lận đận đầy trắc trở.
Câu 6: Văn bản "Phò giá về kinh`` của Trần Quang Khải có tên nguyên tác là gì ?
A. Tụng giá hoàn kinh sư . B. Nam quốc sơn hà.
C. Thiên Trường vãn vọng. D. Côn Sơn ca.
Câu 7: Thế nào là ca dao ?
A. Là những sáng tác kết hợp lời và nhạc. B. Là lời thơ của dân ca.
C. Là những bài thơ lục bát. D. Là những bài thơ trữ tình.
Câu 8: Từ nào sau đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với “gia” trong “gia đình”?
A. Gia vị B. Gia tăng C. Gia sản D. Tham gia
Câu 9: Thể thơ của bài "Bánh trôi nước`` giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây ?
A. Côn Sơn ca. B. Thiên Trường vãn vọng. C. Sau phút chia li
Câu 10: Có mấy bước làm bài văn biểu cảm?
A- 3 bước B- 4 bước C- 5 bước D- 6 bước
11: Nghĩa của những tiếng láy có vần “ênh” trong những từ: (lênh khênh, bấp bênh, chênh vênh, lênh đênh) có đặc điểm gì chung?
A. Chỉ sự vật cao lớn, vững vàng B. Chỉ những vật nhỏ bé, yếu ớt
C. Chỉ những gì không vững vàng , không chắc chắn D. Chỉ vật dễ bị đổ vỡ
Câu 12: Nối cột A với cột B cho phù hợp.
A (tác phẩm)
Nối
B ( tác giả)
1
Mẹ tôi
a
Lí Lan
2
Cổng trường mở ra
b
Khánh Hoài
3
Cuộc chia tay của những con búp bê
c
Trần Quang Khải
4
Phò giá về kinh
d
E.A-mi-xi
Câu 13: Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ sơn hà?
Giang sơn B.Sông núi
C.Đất nước D.Sơn thủy
Câu 14: Văn bản "Nam quốc sơn hà" được sáng tác bằng kiểu chữ nào sau đây ?
A. Chữ Hán. B. Chữ Nôm. C. Chữ quốc ngữ.
15: Bài thơ Sông núi nước Nam thường được
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Minh Huệ
Dung lượng: 126,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)