De KT Toán 7 HK1 (2011-2012)
Chia sẻ bởi Huỳnh Hoàng Thám |
Ngày 12/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: De KT Toán 7 HK1 (2011-2012) thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM 2011 – 2012
MÔN TOÁN 7
Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,5 đ). Chọn và ghi vào bài làm chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Kết quả nào sau đây là đúng:
A. – 1.5 Z
B. 2 N
C. Q
D. -Q
Câu 2: Quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R là:
A. ;
B. ;
C.;
D. ;
Câu 3:Kết quả của phép tính là:
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Kết quả phép tính (-5)3 (-5)2 là:
A. (-5)5
B. (-5)6
C. 1
D. 0,5
Câu 5: Kết quả nào sau đây là sai.
A. = 0 thì x = 0
B. = 1 thì x = 1
C. =1,5 thì x = 1,5
D. = 0, thì x = 0,4
Câu 6: Nếu = 9 thì x bằng :
A. 9
B. 18
C. 81
D. 3
x
-5
1
y
1
Câu 7: Biết y tỉ lệ nghịch với x và các cặp giá trị tương ứng trong bảng sau:
Thì giá trị ô trống trong bảng là:
A.
B.
C.
D.
Câu 8: Cho hàm số y = f(x) = - 3x. Kết quả nào sau đây là sai ?
A. f() = 1
B. f(- 2) = 6
C. f(3) = - 9
D. f(0) = 0
Câu 9: Trên hình, điểm có toạ độ (-1,5 ; 0,5) là :
A. Điểm Q
B. Điểm N
C. Điểm M
D. Điểm P
Câu 10: Đường trung trực của đọan thẳng AB là :
A. Đường thẳng vuông góc với AB tại điểm A.
B. Đường thẳng vuông góc với AB tại điểm B.
C. Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB.
D. Đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm của nó.
Câu 11: Với a//b và hình vẽ bên số đo của là:
A. = 1400
B. = 1300
C. = 500
D. Một kết quả khác
Câu 12: Ba góc của một tam giác là :
A. 300 , 600 , 700 ;
B. 800 , 500 , 900 ;
C. 1000 , 800 , 00 ;
D. 1100 , 400 , 300
Câu 13: Cách phát biểu nào dưới đây diễn đạt đúng định lí về tính chất góc ngoài của một tam giác:
A. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong.
B. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của ba góc trong.
C. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.
D. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của một góc trong và góc kề với nó.
Câu 14: Giả thiết nào dưới đây suy ra được (MNP = (ABC:
A.
B. ; MP=AB ; NP=BC
C. ; MN =AB; MP = AC
D. ; MN =AB; NP = BC
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6,5 đ).
Bài 1: (1đ) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể) :
a) b)
Bài 2: (1đ ) Tìm x , biết :
a) b) 4 : = 0,6 : 0,3
Bài 3 : ( 1đ) Tìm ba số x, y, z biết x, y, z tỉ lệ với 2; 5; 7 và x – y + z = 20
Bài 4 : ( 2,5đ) Cho đoạn thẳng AB, gọi H là trung điểm của AB, vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại H. Trên d lấy hai điểm M, N.
a) Chứng minh AMH = BMH.
b) Chứng minh AN = BN.
c
MÔN TOÁN 7
Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,5 đ). Chọn và ghi vào bài làm chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Kết quả nào sau đây là đúng:
A. – 1.5 Z
B. 2 N
C. Q
D. -Q
Câu 2: Quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R là:
A. ;
B. ;
C.;
D. ;
Câu 3:Kết quả của phép tính là:
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Kết quả phép tính (-5)3 (-5)2 là:
A. (-5)5
B. (-5)6
C. 1
D. 0,5
Câu 5: Kết quả nào sau đây là sai.
A. = 0 thì x = 0
B. = 1 thì x = 1
C. =1,5 thì x = 1,5
D. = 0, thì x = 0,4
Câu 6: Nếu = 9 thì x bằng :
A. 9
B. 18
C. 81
D. 3
x
-5
1
y
1
Câu 7: Biết y tỉ lệ nghịch với x và các cặp giá trị tương ứng trong bảng sau:
Thì giá trị ô trống trong bảng là:
A.
B.
C.
D.
Câu 8: Cho hàm số y = f(x) = - 3x. Kết quả nào sau đây là sai ?
A. f() = 1
B. f(- 2) = 6
C. f(3) = - 9
D. f(0) = 0
Câu 9: Trên hình, điểm có toạ độ (-1,5 ; 0,5) là :
A. Điểm Q
B. Điểm N
C. Điểm M
D. Điểm P
Câu 10: Đường trung trực của đọan thẳng AB là :
A. Đường thẳng vuông góc với AB tại điểm A.
B. Đường thẳng vuông góc với AB tại điểm B.
C. Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB.
D. Đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm của nó.
Câu 11: Với a//b và hình vẽ bên số đo của là:
A. = 1400
B. = 1300
C. = 500
D. Một kết quả khác
Câu 12: Ba góc của một tam giác là :
A. 300 , 600 , 700 ;
B. 800 , 500 , 900 ;
C. 1000 , 800 , 00 ;
D. 1100 , 400 , 300
Câu 13: Cách phát biểu nào dưới đây diễn đạt đúng định lí về tính chất góc ngoài của một tam giác:
A. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong.
B. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của ba góc trong.
C. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.
D. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của một góc trong và góc kề với nó.
Câu 14: Giả thiết nào dưới đây suy ra được (MNP = (ABC:
A.
B. ; MP=AB ; NP=BC
C. ; MN =AB; MP = AC
D. ; MN =AB; NP = BC
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6,5 đ).
Bài 1: (1đ) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể) :
a) b)
Bài 2: (1đ ) Tìm x , biết :
a) b) 4 : = 0,6 : 0,3
Bài 3 : ( 1đ) Tìm ba số x, y, z biết x, y, z tỉ lệ với 2; 5; 7 và x – y + z = 20
Bài 4 : ( 2,5đ) Cho đoạn thẳng AB, gọi H là trung điểm của AB, vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại H. Trên d lấy hai điểm M, N.
a) Chứng minh AMH = BMH.
b) Chứng minh AN = BN.
c
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Hoàng Thám
Dung lượng: 198,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)