DE KT TIN HOC 6 HKII
Chia sẻ bởi Lê Thị Ánh Thương |
Ngày 16/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: DE KT TIN HOC 6 HKII thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA TIN HỌC 6
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM(3đ)( Khoanh tròn câu mà em chọn)
Câu 1: Dãy nút lệnh có tác dụng lần lượt là: (0.5đ)
Mở văn bản mới, lưu văn bản đang soạn thảo, mở văn bản đã có trên máy tính
Lưu văn bản đang soạn thảo, mở văn bản đã có trên máy tính, mở văn bản mới
Mở văn bản đã có trên máy tính, lưu văn bản đang soạn thảo, mở văn bản mới
Mở văn bản mới, mở văn bản đã có trên máy tính, lưu văn bản đang soạn thảo
Câu 2: Để mở văn bản đã được lưu trên máy tính em sử dụng nút lệnh (0.5đ)
a) Save c) New
b) Copy d) Open
Câu 3: Để viết đơn đăng kí tham gia câu lạc bộ, em nên sử dụng phần mềm nào dưới đây? (0.5đ)
a) Chương trình bảng tính; c) Chương trình tập vẽ;
b) Chương trình soạn thảo văn bản; d) Chương trình chơi nhạc;
Câu 4: Một chữ cái, chữ số hay kí hiệu em gõ bằng bàn phím được gọi là: (0.5đ)
a) Một phông chữ c) Một kí tự
b) Một chữ d) Cả a, b và c
Câu 5: Điền từ hoặc cụm từ: bên trái, bên phải vào chỗ trống (…) để được câu đúng. (0.5đ)
a) Phím Delete dùng để xóa kí tự con trỏ soạn thảo.
b) Phím Backspace dùng để xóa kí tự con trỏ soạn thảo.
Câu 6: Nếu em chọn phần văn bản và nháy nút , phần văn bản đó sẽ trở thành: (0.5đ)
a) Chữ đậm; c) Chữ không thay đổi;
b) Chữ nghiêng; d) Chữ vừa đậm vừa nghiêng;
II/ PHẦN TỰ LUẬN(7đ) Gõ và trình bày đoạn thơ sau::
RỪNG CẤM VÀ VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO
Đây là tên một dãy núi làm ranh giới cho tỉnh Thái Nguyên và Vĩnh Phúc. Khu rừng cấm quốc gia này có diện tích khỏang 19.000ha. Tài nguyên rừng có trên 620 loài thân cây gỗ và thân thảo, trong đó có 40% là các loại sồi, giẻ. Cây Pơ Mu là lọai đặc thù ở đây, một lọai gỗ rất quý hiếm.
Thú rừng có chừng 40 loài, trong đó có nhiều loài quý hiếm như hổ, báo, gấu, sóc bay, chồn mực … Về chim có tới 120 loài, hầu hết là các chim ăn sâu bọ. Nhiều loài chim cảnh màu sắc rực rỡ như vàng anh, sơn tiêu trắng, sơn tiêu đỏ hoặc có giọng hát rất hay như họa mi, khướu bách thanh. Các giống chim quý này làm tăng thêm vẻ đẹp tự nhiên của núi rừng Tam Đảo. Rưng cấm này là điểm du lịch ngoạn cảnh, nghỉ dưỡng tuyệt vời, còn có giá trị về mặt nghiên cứu khoa học, về hệ sinh thái rừng nhiệt đới và á nhiệt đới trên núi.
Yêu cầu:
Nhập và lưu văn bản tại ổ đĩa D: với tên Lop_số hiệu.doc. VD: Lop61_01_02.doc. (2đ)
Tiêu đề cỡ chữ 18, chữ đậm, canh giữa văn bản. (1đ)
Các đoạn nội dung: Size 14, giàn đều, thụt lề dòng đầu tiên vào 2cm, các đoạn cách nhau (before, after: 12pt). các dòng trong đoạn cách nhau 1.5 lines. (4đ)
Các danh từ riêng: chữ màu đỏ đậm, gạch chân. (1.5đ)
Chèn 1 hình minh họa tuỳ ý vào giữa đoạn. (1.5đ)
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM(3đ)( Khoanh tròn câu mà em chọn)
Câu 1: Dãy nút lệnh có tác dụng lần lượt là: (0.5đ)
Mở văn bản mới, lưu văn bản đang soạn thảo, mở văn bản đã có trên máy tính
Lưu văn bản đang soạn thảo, mở văn bản đã có trên máy tính, mở văn bản mới
Mở văn bản đã có trên máy tính, lưu văn bản đang soạn thảo, mở văn bản mới
Mở văn bản mới, mở văn bản đã có trên máy tính, lưu văn bản đang soạn thảo
Câu 2: Để mở văn bản đã được lưu trên máy tính em sử dụng nút lệnh (0.5đ)
a) Save c) New
b) Copy d) Open
Câu 3: Để viết đơn đăng kí tham gia câu lạc bộ, em nên sử dụng phần mềm nào dưới đây? (0.5đ)
a) Chương trình bảng tính; c) Chương trình tập vẽ;
b) Chương trình soạn thảo văn bản; d) Chương trình chơi nhạc;
Câu 4: Một chữ cái, chữ số hay kí hiệu em gõ bằng bàn phím được gọi là: (0.5đ)
a) Một phông chữ c) Một kí tự
b) Một chữ d) Cả a, b và c
Câu 5: Điền từ hoặc cụm từ: bên trái, bên phải vào chỗ trống (…) để được câu đúng. (0.5đ)
a) Phím Delete dùng để xóa kí tự con trỏ soạn thảo.
b) Phím Backspace dùng để xóa kí tự con trỏ soạn thảo.
Câu 6: Nếu em chọn phần văn bản và nháy nút , phần văn bản đó sẽ trở thành: (0.5đ)
a) Chữ đậm; c) Chữ không thay đổi;
b) Chữ nghiêng; d) Chữ vừa đậm vừa nghiêng;
II/ PHẦN TỰ LUẬN(7đ) Gõ và trình bày đoạn thơ sau::
RỪNG CẤM VÀ VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO
Đây là tên một dãy núi làm ranh giới cho tỉnh Thái Nguyên và Vĩnh Phúc. Khu rừng cấm quốc gia này có diện tích khỏang 19.000ha. Tài nguyên rừng có trên 620 loài thân cây gỗ và thân thảo, trong đó có 40% là các loại sồi, giẻ. Cây Pơ Mu là lọai đặc thù ở đây, một lọai gỗ rất quý hiếm.
Thú rừng có chừng 40 loài, trong đó có nhiều loài quý hiếm như hổ, báo, gấu, sóc bay, chồn mực … Về chim có tới 120 loài, hầu hết là các chim ăn sâu bọ. Nhiều loài chim cảnh màu sắc rực rỡ như vàng anh, sơn tiêu trắng, sơn tiêu đỏ hoặc có giọng hát rất hay như họa mi, khướu bách thanh. Các giống chim quý này làm tăng thêm vẻ đẹp tự nhiên của núi rừng Tam Đảo. Rưng cấm này là điểm du lịch ngoạn cảnh, nghỉ dưỡng tuyệt vời, còn có giá trị về mặt nghiên cứu khoa học, về hệ sinh thái rừng nhiệt đới và á nhiệt đới trên núi.
Yêu cầu:
Nhập và lưu văn bản tại ổ đĩa D: với tên Lop_số hiệu.doc. VD: Lop61_01_02.doc. (2đ)
Tiêu đề cỡ chữ 18, chữ đậm, canh giữa văn bản. (1đ)
Các đoạn nội dung: Size 14, giàn đều, thụt lề dòng đầu tiên vào 2cm, các đoạn cách nhau (before, after: 12pt). các dòng trong đoạn cách nhau 1.5 lines. (4đ)
Các danh từ riêng: chữ màu đỏ đậm, gạch chân. (1.5đ)
Chèn 1 hình minh họa tuỳ ý vào giữa đoạn. (1.5đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Ánh Thương
Dung lượng: 34,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)