De KT tiet 46
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Tín |
Ngày 17/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: de KT tiet 46 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HOÁ 8 (Giữa HK 2)
A. TRẮC NGHIỆM: (mỗi câu 0,25đ) Khoanh tròn câu trả lời đúng
1. Oxi là chất khí
A. Không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí
B. Không màu, không mùi, tan ít trong nước
C. Không màu, không mùi, nặng hơn không khí, ít tan trong nước
D. Không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, tan nhiều trong nước
2. Sự oxi xi hoá là:
A. Sự tác dụng của hợp chất với oxi B. Sự tác dụng của 1 chất với oxi
C. Sự tác dụng của đơn chất với oxi D. Sự cháy của oxi
3. Oxi được ứng dụng để:
A. Hô hấp B. Đốt nhiên liệu
C. Làm mìn phá đá D. Hô hấp, đốt nhiên liệu
4. Đốt 1,6g S, thể tích oxi cần dùng ở đktc là:
A. 22,4l B. 11,2l C. 3,36l D. 1,12l
5. Đốt 8,4g Fe, số g sắt từ tạo thành :
A. 23,2g B. 2,23g C. 1,12g D. 11,2g
6. Dùng 4g khí mêtan đốt trong oxi, thể tích CO2 sinh ra ở đktc là:
A. 56l B. 0,56l C. 5,6l D. 11,2l
7. Oxit nào là oxit bazơ
A. Na2O, CaO, CO2 B. K2O, Al2O3, SiO2
C. ZnO, CuO, Li2O D. P2O5, Fe2O3, MgO
8. Oxit nào là oxit axit?
A. CO, NO, Na2O B. SO2. Li2O, P2O5
C. CO2, SO3, S3O D. N2O5, Si2O, P2O5
9. Gọi tên các oxit bazơ:
A. MgO: Magiê (II) oxit B. Al2O3: Nhôm III oxit
C. Fe2O3: Sắt (III) oxit D. Cu2O: Đồng (II) oxit
10. Gọi tên oxit axit
A. CO2: Cacbon oxit B. P2O5: Photpho đi oxit
C. N2O5: đi nitơ penta oxit D. SO3: Lưu huỳnh oxit
II. TỰ LUẬN:
1. Hoàn thành các PTPƯ sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì? (2,5đ)
t0
a) KMnO4 ( ? + ? + ?
t0
b) Fe + O2 ( ?
c) Fe(OH)2 + O2 + H2O ( Fe(OH)3
t0, MnO2
d) KClO3 ( ? + ?
2.Viết PTPƯ của khí metan và butan cháy trong oxi (2đ)
3. Bài toán: (3 đ) Để điều chế sắt từ oxit một nhóm học sinh đã dùng 22,4g sắt đốt trong 4,48l oxi ở đktc
a) Viết PTPƯ
b) Sau khi cháy sắt hay oxi dư? Dư bằng bao nhiêu?
c) Tính lượng sắt từ điều chế được?
A. TRẮC NGHIỆM: (mỗi câu 0,25đ) Khoanh tròn câu trả lời đúng
1. Oxi là chất khí
A. Không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí
B. Không màu, không mùi, tan ít trong nước
C. Không màu, không mùi, nặng hơn không khí, ít tan trong nước
D. Không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, tan nhiều trong nước
2. Sự oxi xi hoá là:
A. Sự tác dụng của hợp chất với oxi B. Sự tác dụng của 1 chất với oxi
C. Sự tác dụng của đơn chất với oxi D. Sự cháy của oxi
3. Oxi được ứng dụng để:
A. Hô hấp B. Đốt nhiên liệu
C. Làm mìn phá đá D. Hô hấp, đốt nhiên liệu
4. Đốt 1,6g S, thể tích oxi cần dùng ở đktc là:
A. 22,4l B. 11,2l C. 3,36l D. 1,12l
5. Đốt 8,4g Fe, số g sắt từ tạo thành :
A. 23,2g B. 2,23g C. 1,12g D. 11,2g
6. Dùng 4g khí mêtan đốt trong oxi, thể tích CO2 sinh ra ở đktc là:
A. 56l B. 0,56l C. 5,6l D. 11,2l
7. Oxit nào là oxit bazơ
A. Na2O, CaO, CO2 B. K2O, Al2O3, SiO2
C. ZnO, CuO, Li2O D. P2O5, Fe2O3, MgO
8. Oxit nào là oxit axit?
A. CO, NO, Na2O B. SO2. Li2O, P2O5
C. CO2, SO3, S3O D. N2O5, Si2O, P2O5
9. Gọi tên các oxit bazơ:
A. MgO: Magiê (II) oxit B. Al2O3: Nhôm III oxit
C. Fe2O3: Sắt (III) oxit D. Cu2O: Đồng (II) oxit
10. Gọi tên oxit axit
A. CO2: Cacbon oxit B. P2O5: Photpho đi oxit
C. N2O5: đi nitơ penta oxit D. SO3: Lưu huỳnh oxit
II. TỰ LUẬN:
1. Hoàn thành các PTPƯ sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì? (2,5đ)
t0
a) KMnO4 ( ? + ? + ?
t0
b) Fe + O2 ( ?
c) Fe(OH)2 + O2 + H2O ( Fe(OH)3
t0, MnO2
d) KClO3 ( ? + ?
2.Viết PTPƯ của khí metan và butan cháy trong oxi (2đ)
3. Bài toán: (3 đ) Để điều chế sắt từ oxit một nhóm học sinh đã dùng 22,4g sắt đốt trong 4,48l oxi ở đktc
a) Viết PTPƯ
b) Sau khi cháy sắt hay oxi dư? Dư bằng bao nhiêu?
c) Tính lượng sắt từ điều chế được?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Tín
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)