De KT Tieng Viet HKII

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Phương | Ngày 11/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: De KT Tieng Viet HKII thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:


ĐỀ KIỂM TRA PHẦN VĂN 7 HỌC KÌ II
( Năn học 2011-2012 )

MA TRẬN

Mức độ

Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng


TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao



1. Tục ngữ
- Nhận biết đặc điểm của tục ngữ.
- Nhận diện tục ngữ.

- Hiểu giá trị nội dung của các câu tục ngữ.

Giải thích vì sao tục ngữ được gọi là túi khôn của nhân dân.












Viết đoạn văn CM đức tính giản dị của Bác.



Số câu: 3

Số câu: 4

Số câu: 1



2. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Nhận biết tác giả, tác phẩm, kiểu văn bản.



So sánh các biểu hiện của TTYN.




Số câu: 1,3



Số câu: 1



3. Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Nhận biết tác giả, tác phẩm.








Số câu: 0,3

Số câu: 1


Số câu: 1


4. Ý nghĩa văn chương
- Nhận biết tác giả, tác phẩm.

- Hiểu nguồn gốc văn chương.






Số câu: 0,3

Số câu: 1





Số điểm
1,75

1,25

4
3
10

Tỉ lệ
17,5%

12,5%

40%
30%
100%









B. ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm):
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 9.
Câu 1: Nhận xét nào sau đây nêu đúng nội dung của tục ngữ?
A. Diễn tả tình cảm của nhân dân lao động.
B. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh
C. Là những kinh nghiệm của nhân dân.
D. Là những câu chuyện kể về sự tích các loài vật.
Câu 2: Câu nào sau đây là câu tục ngữ?
A. Đói cho sạch, rách cho thơm. B. Đói cơm rách áo.
C. No cơm ấm áo. D. Khố rách áo ôm.
Câu 3: Xác định đúng câu tục ngữ nói về kinh nghiệm dự báo thời tiết:
A. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. B. Tấc đất, tấc vàng.
C. Ráng vàng thì gió, ráng đỏ thì mưa. D. Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông.
Câu 4: Phải hiểu câu tục ngữ “Mưa tháng ba hoa đất.” như thế nào?
A. Mưa tháng ba để lại vết như hoa trên đất.
B. Mưa vào tháng ba hoa sẽ nở.

C. Mưa tháng ba không lớn.
D. Mưa tháng ba sẽ tốt cho mùa vụ.

Câu 5: Câu ca dao “Có xáo thì xáo nước trong - Đừng xáo nước đục đau lòng cò con” tương đồng về nghĩa với câu tục ngữ nào dưới đây?
A. Người sống, đống vàng.
B. Chết trong còn hơn sống đục.

C. Người ta là hoa đất.
D. Cái nết đánh chết cái đẹp.

Câu 6: Nội dung hai câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên.” và “Học thầy không tày học bạn.” có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A. Hoàn toàn giống nhau.
B. Hoàn toàn trái ngược nhau

C. Gần giống nhau.
D. Bổ sung ý nghĩa cho nhau.

Câu 7: Câu tục ngữ nào sau đây nói về quan hệ gia đình?
A. Con kiến kiện củ khoai.

B. Con hơn cha là nhà có phúc.

C. Con gà tức nhau tiếng gáy.

Câu 8: Bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết theo kiểu văn bản nào?
A. Nghị luận.
B. Miêu tả.

C. Tự sự.
D. Biểu cảm.

Câu 9: Trong bài “Ý nghĩa văn chương”, tác giả nhận định nguồn gốc văn chương là gì?
A. Là ở tự nhiên. C. Là tình cảm, lòng vị tha thương người
B. Là ở ngôn ngữ. D. Là các ngành nghệ thuật khác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Phương
Dung lượng: 14,59KB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)