ĐỀ KT TIẾNG VIỆT ĐỌC HIỂU - K3
Chia sẻ bởi Phạm Anh Dũng |
Ngày 08/10/2018 |
90
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KT TIẾNG VIỆT ĐỌC HIỂU - K3 thuộc Toán học 3
Nội dung tài liệu:
TIẾNG VIỆT 3- ĐỀ 8
I: Phần trắc nghiệm
Trận bóng trên không.
Ông trời ngoi lên mặt biển
Tròn như quả bóng em chơi
Bóng được thủ môn sóng sút
Lên sân vận động – bầu trời
Hậu vệ gió thường thận trọng
í đồ trong mỗi đường truyền
Ngay phút đầu đã chủ động
Kèm người thật chặt trên sân
Mưa là trung phong đội bạn
Đoạt banh dốc xuống ào ào
Sóng truy cản đầy quyết liệt
Gió chồm phá bóng lên cao
Câu1 : Trong bài thơ trên, những sự vật nào đuợc nhân hoá ?
Quả bóng, gió, mưa. B. Trời, bóng, gió, mưa
C. Trời, sóng, gió, mưa D. Trời, bóng, sóng, mưa.
Câu2: Những từ ngữ nào dùng để tả người được dùng để tả sóng?
Thủ môn, sút, truy cản, thận trọng, chồm phá bóng lên cao.
Thủ môn, sút, truy cản đầy quyết liệt.
Hậu vệ, sút, truy cản đầy quyết liệt, trung phong, phá bóng lên cao.
Thủ môn, kèm người, thận trọng, truy cản đầy quyết liệt.
Câu3: Biện pháp nhân hoá đó đã góp phần diễn tả gì trong bài thơ?
Biện pháp nhân hoá góp phần diễn tả trận đấu sinh động, gợi cảm và hấp dẫn
Biện pháp nhân hoá góp phần diễn tả trận đấu rất hay, lôi cuốn mọi người.
Biện pháp nhân hoá góp phần diễn tả trận đấu sôi nổi, quyết liệt, hấp dẫn, đầy kịch tính
Câu 4 : Chỉ ra hình ảnh so sánh trong câu thơ dưới đây Sự so sánh ấy nhằm nhấn mạnh điều gì ?
Đêm nay con giấc ngủ tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời .
Câu 5 : Chép lại các câu văn sau đây và đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp:
a/ Bằng những màu tươi và sáng cậu bé đã vẽ bức tranh cây hoa rất đẹp.
b/ Trong vườn hoa cúc hoa hồng đang nở rộ toả ngát hương thơm.
Câu 6 : Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong mỗi câu sau:
a/ Các bạn học sinh đang làm bài tập toán.
b/ Các chú bộ đội bảo vệ Tổ quốc bằng các loại vũ khí hiện đại.
Câu 6: Hãy kể một buổ inghệ thuật mà em được chứng kiến
I: Phần trắc nghiệm
Trận bóng trên không.
Ông trời ngoi lên mặt biển
Tròn như quả bóng em chơi
Bóng được thủ môn sóng sút
Lên sân vận động – bầu trời
Hậu vệ gió thường thận trọng
í đồ trong mỗi đường truyền
Ngay phút đầu đã chủ động
Kèm người thật chặt trên sân
Mưa là trung phong đội bạn
Đoạt banh dốc xuống ào ào
Sóng truy cản đầy quyết liệt
Gió chồm phá bóng lên cao
Câu1 : Trong bài thơ trên, những sự vật nào đuợc nhân hoá ?
Quả bóng, gió, mưa. B. Trời, bóng, gió, mưa
C. Trời, sóng, gió, mưa D. Trời, bóng, sóng, mưa.
Câu2: Những từ ngữ nào dùng để tả người được dùng để tả sóng?
Thủ môn, sút, truy cản, thận trọng, chồm phá bóng lên cao.
Thủ môn, sút, truy cản đầy quyết liệt.
Hậu vệ, sút, truy cản đầy quyết liệt, trung phong, phá bóng lên cao.
Thủ môn, kèm người, thận trọng, truy cản đầy quyết liệt.
Câu3: Biện pháp nhân hoá đó đã góp phần diễn tả gì trong bài thơ?
Biện pháp nhân hoá góp phần diễn tả trận đấu sinh động, gợi cảm và hấp dẫn
Biện pháp nhân hoá góp phần diễn tả trận đấu rất hay, lôi cuốn mọi người.
Biện pháp nhân hoá góp phần diễn tả trận đấu sôi nổi, quyết liệt, hấp dẫn, đầy kịch tính
Câu 4 : Chỉ ra hình ảnh so sánh trong câu thơ dưới đây Sự so sánh ấy nhằm nhấn mạnh điều gì ?
Đêm nay con giấc ngủ tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời .
Câu 5 : Chép lại các câu văn sau đây và đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp:
a/ Bằng những màu tươi và sáng cậu bé đã vẽ bức tranh cây hoa rất đẹp.
b/ Trong vườn hoa cúc hoa hồng đang nở rộ toả ngát hương thơm.
Câu 6 : Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong mỗi câu sau:
a/ Các bạn học sinh đang làm bài tập toán.
b/ Các chú bộ đội bảo vệ Tổ quốc bằng các loại vũ khí hiện đại.
Câu 6: Hãy kể một buổ inghệ thuật mà em được chứng kiến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Anh Dũng
Dung lượng: 33,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)