De KT sinh hoc
Chia sẻ bởi Đỗ Ngọc Diệp |
Ngày 16/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: de KT sinh hoc thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS …………. KIỂM TRA HỌC KỲ II – Năm học: 2008 – 2009
Họ và tên: Môn: SINH HỌC 6
Lớp:………. SBD: Thời gian: 45 phút
Điểm
Chữ ký giám thị
Chữ ký giám khảo
Trắc nghiệm:
Câu 1: (2 điểm)
Thứ tự các bậc phân loại thực vật từ cao đến thấp là?
Ngành - lớp - bộ - họ - chi – loài c. Ngành - bộ - chi - họ - lớp - loài
Ngành – chi - bộ - họ - lớp - loài. d. Ngành - lớp - họ - bộ - chi – loài.
Trong các nhóm quả sau, nhóm nào toàn quả khô:
Quả cà chua, quả ớt, quả thìa là, quả chanh
Củ lạc, quả dừa, quả đu đủ, quả táo tạ
Quả đậu bắp, quả đậu xanh, quả đậu hà lan, quả cải.
Quả bồ kết, quả đậu đen, quả chuối, quả nhọ
Sự phát tán là gì?
Hiện tượng quả và hạt bay đi xa nhờ gió.
Hiện tượng quả và hạt được mang đi xa nhờ động vật.
Hiện tượng quả và hạt được chuyển đi xa khỏi chỗ nó sống.
Hiện tượng quả và hạt có thể tự vung vãi nhiều nơi.
Tảo là thực vật bậc thấp vì:
Cơ thể cấu tạo đơn bào. c. Chưa có rễ thân lá thật sự.
Sống ở dưới nước. d. Câu a và câu c đúng.
Câu 2: ( 2 điểm) Chọn từ thích hợp trong các từ để điền vào các chổ trống sau: túi bào tử, cây dương xỉ, nguyên tản, bào tử
…………………………. …. ……………………… ……………………..
Tinh trùng Túi tinh
Hợp tử ………………………
Tế bào trứng Túi noãn
Câu 3: Ghép các cặp ý sao cho phù hợp:
Biện pháp chăm sóc hạt gieo
Ý nghĩa
1. Khi gieo hạt, nếu gặp trời mưa to, nếu đất bị úng thì phải tháo hết nước ngaỵ
a. Giữ ấm cho hạt có nhiệt độ thích hợp để nảy mầm.
2. Làm đất tơi xốp trước khi gieo hạt
b. Để hạt không bị sâu mọt, mốc ẩm làm ảnh hưởng khả năng nảy mầm.
3. Phủ rơm ra cho hạt gieo khi trời rét
c. Giúp hạt không bị úng do không hô hấp được.
4. Gieo trồng đúng thời vụ
d. Giúp cho đất tơi xốp, thoáng khí, tạo điều kiện cho hạt hô hấp.
5. Bảo quản tốt hạt giống
e. Đảm bảo được những yêu cầu về nhiệt độ, lượng nước để cho hạt nảy mầm
1 - …… 2 - …… 3 - …… 4 - …… 5 - ……
Tự luận:
Câu 1: Hãy trình bày thí nghiệm chứng minh hạt nảy mầm cần có nước và không khí? (2 điểm)
Câu 2: Nhờ đâu thực vật có khả năng điều hòa lượng khí ôxi và cacbonic trong không khí?
Tại sao người ta nói thực vật góp phần chống lũ lụt và hạn hán? Là một học sinh em phải làm gì để bảo vệ môi trường? (3 điểm)
Câu 3: Hãy kể tên 4 loại cây công nghiệp và 4 loại cây lương thực (1 điểm)
Câu 3: Hãy chú thích các bộ phận sau ở cây có hoa:
1
2
3
4
5
6
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Mỗi lựa chọn đúng 0.5
a
c
c
c
Câu 2: Mỗi từ điền đúng được 0.5
Cây dương xỉ -> Túi bào tử -> Bào tử -> Nguyên tản
Câu 3: Mỗi câu ghép hợp đúng 0.5
c
d
e
a
b
Tự luận:
Câu 1:
Trình bày thí nghiệm : 0.5
Nêu được kết quả: 0.5
Kết luận : 0.5
Câu 2:
Trình bày được vì sao cây giúp cân bằng khí oxy và khí cacbonic : 0.5
Trình bày được vì sao cây giúp điều hoà khí hậu: 0.5
Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường của bản thân : 0.5
Họ và tên: Môn: SINH HỌC 6
Lớp:………. SBD: Thời gian: 45 phút
Điểm
Chữ ký giám thị
Chữ ký giám khảo
Trắc nghiệm:
Câu 1: (2 điểm)
Thứ tự các bậc phân loại thực vật từ cao đến thấp là?
Ngành - lớp - bộ - họ - chi – loài c. Ngành - bộ - chi - họ - lớp - loài
Ngành – chi - bộ - họ - lớp - loài. d. Ngành - lớp - họ - bộ - chi – loài.
Trong các nhóm quả sau, nhóm nào toàn quả khô:
Quả cà chua, quả ớt, quả thìa là, quả chanh
Củ lạc, quả dừa, quả đu đủ, quả táo tạ
Quả đậu bắp, quả đậu xanh, quả đậu hà lan, quả cải.
Quả bồ kết, quả đậu đen, quả chuối, quả nhọ
Sự phát tán là gì?
Hiện tượng quả và hạt bay đi xa nhờ gió.
Hiện tượng quả và hạt được mang đi xa nhờ động vật.
Hiện tượng quả và hạt được chuyển đi xa khỏi chỗ nó sống.
Hiện tượng quả và hạt có thể tự vung vãi nhiều nơi.
Tảo là thực vật bậc thấp vì:
Cơ thể cấu tạo đơn bào. c. Chưa có rễ thân lá thật sự.
Sống ở dưới nước. d. Câu a và câu c đúng.
Câu 2: ( 2 điểm) Chọn từ thích hợp trong các từ để điền vào các chổ trống sau: túi bào tử, cây dương xỉ, nguyên tản, bào tử
…………………………. …. ……………………… ……………………..
Tinh trùng Túi tinh
Hợp tử ………………………
Tế bào trứng Túi noãn
Câu 3: Ghép các cặp ý sao cho phù hợp:
Biện pháp chăm sóc hạt gieo
Ý nghĩa
1. Khi gieo hạt, nếu gặp trời mưa to, nếu đất bị úng thì phải tháo hết nước ngaỵ
a. Giữ ấm cho hạt có nhiệt độ thích hợp để nảy mầm.
2. Làm đất tơi xốp trước khi gieo hạt
b. Để hạt không bị sâu mọt, mốc ẩm làm ảnh hưởng khả năng nảy mầm.
3. Phủ rơm ra cho hạt gieo khi trời rét
c. Giúp hạt không bị úng do không hô hấp được.
4. Gieo trồng đúng thời vụ
d. Giúp cho đất tơi xốp, thoáng khí, tạo điều kiện cho hạt hô hấp.
5. Bảo quản tốt hạt giống
e. Đảm bảo được những yêu cầu về nhiệt độ, lượng nước để cho hạt nảy mầm
1 - …… 2 - …… 3 - …… 4 - …… 5 - ……
Tự luận:
Câu 1: Hãy trình bày thí nghiệm chứng minh hạt nảy mầm cần có nước và không khí? (2 điểm)
Câu 2: Nhờ đâu thực vật có khả năng điều hòa lượng khí ôxi và cacbonic trong không khí?
Tại sao người ta nói thực vật góp phần chống lũ lụt và hạn hán? Là một học sinh em phải làm gì để bảo vệ môi trường? (3 điểm)
Câu 3: Hãy kể tên 4 loại cây công nghiệp và 4 loại cây lương thực (1 điểm)
Câu 3: Hãy chú thích các bộ phận sau ở cây có hoa:
1
2
3
4
5
6
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Mỗi lựa chọn đúng 0.5
a
c
c
c
Câu 2: Mỗi từ điền đúng được 0.5
Cây dương xỉ -> Túi bào tử -> Bào tử -> Nguyên tản
Câu 3: Mỗi câu ghép hợp đúng 0.5
c
d
e
a
b
Tự luận:
Câu 1:
Trình bày thí nghiệm : 0.5
Nêu được kết quả: 0.5
Kết luận : 0.5
Câu 2:
Trình bày được vì sao cây giúp cân bằng khí oxy và khí cacbonic : 0.5
Trình bày được vì sao cây giúp điều hoà khí hậu: 0.5
Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường của bản thân : 0.5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Ngọc Diệp
Dung lượng: 78,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)