đề KT ngữ văn 7 kì 2
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Tuyết |
Ngày 11/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: đề KT ngữ văn 7 kì 2 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Tam Hưng Đề kiểm tra học kì 2
Thời gian: 90 phút
Câu 1:
Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và lũ cướp nước .
Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Của tác giả nào?
Phương thức biểu đạt chính?
Tìm các trạng ngữ của câu trong đoạn văn và nêu tác dụng của chúng?
Chỉ ra một trường hợp dùng cụm C-V làm thành phần của cụm từ trong đoạn văn. Cấu tạo của chúng có gì đặc biệt?
Câu đầu đoạn văn có sử dụng biện pháp đảo trật tự từ trong cụm từ làm phụ ngữ. Hãy chỉ rõ và nêu tác dụng?
Câu cuối đoạn văn sử dụng hình ảnh nào thể hiện cụ thể sức mạnh của tinh thần yêu nước? Nêu giá trị của việc sử dụng hình ảnh ấy?
Trong câu cuối doạn văn trên có một loạt động từ có sử dụng rất thích hợp. Hãy nêu các đọng từ ấy và phân tích giá trị của từ trường hợp?
Viết đoạn văn ngắn từ 5-7 câu thể hiện lòng tự hào về truyền thống yêu nước của nhân dân ta. Trong đó sử dụng câu đặc biệt, câu rút gọn?
Câu 2: Hãy giải thích câu “Uống nước nhớ nguồn”
Gợi ý
Câu 1:
Đoạn văn trích tác phầm Tinh thần yêu nước của nhân dân ta- Hồ CHí Minh
Phương thức biểu đạt Nghị luận
Các trạng ngữ : Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng - Thời gian, nguyên nhân
Tinh thần ấy/ lại sôi nổi, nó/ kết thành một làn sóng/ vô cùng mạnh mẽ, to lớn
C V V BN V
e) Biện pháp đảo trật từ nồng nàn yêu nước diễn tả cụ thể sinh động sức mạnh kì diệu của lòng yêu nước.
f) Câu cuối sử dụng hình ảnh so sánh Tinh thần yêu nước( khái niệm trừu tượng) với một làn sóng mạnh mẽ ( hình ảnh cụ thể) để gợi rõ sức mạnh của lòng yêu nước, người đọc như có thể nhìn thấy, chứng kiến được sức mạnh phi thường của nó ( lướt qua…., nhấn chìm …).
g) Những động từ đó được sắp xếp theo trình tự tăng dần, phù hợp sự phát triển cua rhanhf động. Các từ đó thể hiện sức mạnh của lòng yêu nước với những sắc thái khác nhau: kết thành diễn tả ý đoàn kết, lướt qua- sức mạnh vượt qua khó khăn gian khổ, nhấn chìm- sức mạnh chiến thắng. Làn sóng ấy trở thành hình ảnh sinh động, cụ thể của long fyeeu nước khiến người đọc không thể quên.
h. Viết đoạn văn
Hình thức: độ dài 5- 7 câu, viết lưu loát rõ ràng.
Nội dung: Đạt yêu cầu sau:
Truyền thống yêu nước có từ lâu đời, được truyền từ đời này sang đời khác theo suốt chiều dài lịch sử.
Mọi người dân Việt Nam,ai cũng tự hào về truyền thống đó
Em cần làm gì để tiếp nối truyền thống ấy..
Đoạn văn sử dụng câu đặc biệt câu rút gọn
* Nội dung:
I. Mở bài:
- Dẫn dắt .
- Giới thiệu nội dung câu tục ngữ cần giải thích.
II. Thân bài:
I. Thế nào là “Uống nước nhớ nguồn”. ý nghĩa của “Uống nước nhớ nguồn”.
a. Giải thích khái niệm:
Uống nước: thừa hưởng thành quả lao động hoặc đấu tranh cách mạng của người khác, của các thế hệ đi trước.
Nguồn:
+ Nơi xuất phát của dòng nước (nghĩa đen).
+ Những người làm ra thành quả đó (nghĩa bóng).
b. ý nghĩa chung của cả câu tục ngữ:
Câu tục ngữ là một triết lí sống: Khi hưởng thụ thành quả lao động nào đó, phải nhớ ơn và đền ơn xứng đáng những người đem lại thành quả mà ta đang hưởng.
2. Giải thích tại sao Uống nước cần phải nhớ nguồn?
- Trong thiên nhiên và xã hội, không có hiện tượng nào là không có nguồn gốc. Trong cuộc sống, không
Thời gian: 90 phút
Câu 1:
Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và lũ cướp nước .
Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Của tác giả nào?
Phương thức biểu đạt chính?
Tìm các trạng ngữ của câu trong đoạn văn và nêu tác dụng của chúng?
Chỉ ra một trường hợp dùng cụm C-V làm thành phần của cụm từ trong đoạn văn. Cấu tạo của chúng có gì đặc biệt?
Câu đầu đoạn văn có sử dụng biện pháp đảo trật tự từ trong cụm từ làm phụ ngữ. Hãy chỉ rõ và nêu tác dụng?
Câu cuối đoạn văn sử dụng hình ảnh nào thể hiện cụ thể sức mạnh của tinh thần yêu nước? Nêu giá trị của việc sử dụng hình ảnh ấy?
Trong câu cuối doạn văn trên có một loạt động từ có sử dụng rất thích hợp. Hãy nêu các đọng từ ấy và phân tích giá trị của từ trường hợp?
Viết đoạn văn ngắn từ 5-7 câu thể hiện lòng tự hào về truyền thống yêu nước của nhân dân ta. Trong đó sử dụng câu đặc biệt, câu rút gọn?
Câu 2: Hãy giải thích câu “Uống nước nhớ nguồn”
Gợi ý
Câu 1:
Đoạn văn trích tác phầm Tinh thần yêu nước của nhân dân ta- Hồ CHí Minh
Phương thức biểu đạt Nghị luận
Các trạng ngữ : Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng - Thời gian, nguyên nhân
Tinh thần ấy/ lại sôi nổi, nó/ kết thành một làn sóng/ vô cùng mạnh mẽ, to lớn
C V V BN V
e) Biện pháp đảo trật từ nồng nàn yêu nước diễn tả cụ thể sinh động sức mạnh kì diệu của lòng yêu nước.
f) Câu cuối sử dụng hình ảnh so sánh Tinh thần yêu nước( khái niệm trừu tượng) với một làn sóng mạnh mẽ ( hình ảnh cụ thể) để gợi rõ sức mạnh của lòng yêu nước, người đọc như có thể nhìn thấy, chứng kiến được sức mạnh phi thường của nó ( lướt qua…., nhấn chìm …).
g) Những động từ đó được sắp xếp theo trình tự tăng dần, phù hợp sự phát triển cua rhanhf động. Các từ đó thể hiện sức mạnh của lòng yêu nước với những sắc thái khác nhau: kết thành diễn tả ý đoàn kết, lướt qua- sức mạnh vượt qua khó khăn gian khổ, nhấn chìm- sức mạnh chiến thắng. Làn sóng ấy trở thành hình ảnh sinh động, cụ thể của long fyeeu nước khiến người đọc không thể quên.
h. Viết đoạn văn
Hình thức: độ dài 5- 7 câu, viết lưu loát rõ ràng.
Nội dung: Đạt yêu cầu sau:
Truyền thống yêu nước có từ lâu đời, được truyền từ đời này sang đời khác theo suốt chiều dài lịch sử.
Mọi người dân Việt Nam,ai cũng tự hào về truyền thống đó
Em cần làm gì để tiếp nối truyền thống ấy..
Đoạn văn sử dụng câu đặc biệt câu rút gọn
* Nội dung:
I. Mở bài:
- Dẫn dắt .
- Giới thiệu nội dung câu tục ngữ cần giải thích.
II. Thân bài:
I. Thế nào là “Uống nước nhớ nguồn”. ý nghĩa của “Uống nước nhớ nguồn”.
a. Giải thích khái niệm:
Uống nước: thừa hưởng thành quả lao động hoặc đấu tranh cách mạng của người khác, của các thế hệ đi trước.
Nguồn:
+ Nơi xuất phát của dòng nước (nghĩa đen).
+ Những người làm ra thành quả đó (nghĩa bóng).
b. ý nghĩa chung của cả câu tục ngữ:
Câu tục ngữ là một triết lí sống: Khi hưởng thụ thành quả lao động nào đó, phải nhớ ơn và đền ơn xứng đáng những người đem lại thành quả mà ta đang hưởng.
2. Giải thích tại sao Uống nước cần phải nhớ nguồn?
- Trong thiên nhiên và xã hội, không có hiện tượng nào là không có nguồn gốc. Trong cuộc sống, không
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Tuyết
Dung lượng: 36,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)