đề KT ngữ văn 7 kì 2
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Tuyết |
Ngày 11/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: đề KT ngữ văn 7 kì 2 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Tam Hưng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2
Thời gian: 90 phút
Câu 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
“Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ. … Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi nồng nàn yêu nước”.
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
Câu chứa luận điểm chính của đoạn văn?
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng rộng rãi trong đoạn văn trên. Hãy nêu tác dụng của biện pháp ấy trong đoạn văn với việc chứng minh luận điểm cơ bản của bài văn: “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báy của ta”.
Xác định cụm C-V làm thành phần câu trong câu: Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình.
Viết đoạn văn chủ đề tự chọn có sử dụng ba lần mô hình : từ… đến.
Câu 2: Các bài thơ trữ tình trung đại Việt Nam có nội dung rất phong phú nhưng vẫn tập trung vào hai chủ đề lớn là tinh thần yêu nước và tình cảm nhân đạo.
Qua các bài thơ “Sông núi nước Nam”, “Phò giá về kinh”, “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” (Sách Ngữ văn 7, tập một – Nhà xuất bản Giáo dục), em hãy làm sáng tỏ nội dung tinh thần yêu nước của thơ trữ tình trung đại Việt Nam.
Hướng dẫn
Câu 1
a. “Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi nồng nàn yêu nước”.
b.Biện pháp liệt kê được sử dụng trong bài chứng minh Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. nhằm thể hiện phép tăng cấp để nói lên sức mạnh yêu nước của nhân dân ta.
c. cụm C- V
Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận/ chịu đói mấy ngày/ để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc,
Cn vn
CN VN
đến những công chức ở hậu phương /nhịn ăn/ để ủng hộ bộ đội,
Cn vn
CN CN
từ những phụ nữ khuyên chồng con/đi tòng quân mà mình thì xung phong/
giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình.
d. Học sinh tự chọn chủ đề viết theo đúng yêu cầu
Câu 2
1) Yêu cầu chung:
Học sinh thực hiện các yêu cầu sau:
Thời gian: 90 phút
Câu 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
“Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ. … Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi nồng nàn yêu nước”.
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
Câu chứa luận điểm chính của đoạn văn?
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng rộng rãi trong đoạn văn trên. Hãy nêu tác dụng của biện pháp ấy trong đoạn văn với việc chứng minh luận điểm cơ bản của bài văn: “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báy của ta”.
Xác định cụm C-V làm thành phần câu trong câu: Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình.
Viết đoạn văn chủ đề tự chọn có sử dụng ba lần mô hình : từ… đến.
Câu 2: Các bài thơ trữ tình trung đại Việt Nam có nội dung rất phong phú nhưng vẫn tập trung vào hai chủ đề lớn là tinh thần yêu nước và tình cảm nhân đạo.
Qua các bài thơ “Sông núi nước Nam”, “Phò giá về kinh”, “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” (Sách Ngữ văn 7, tập một – Nhà xuất bản Giáo dục), em hãy làm sáng tỏ nội dung tinh thần yêu nước của thơ trữ tình trung đại Việt Nam.
Hướng dẫn
Câu 1
a. “Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi nồng nàn yêu nước”.
b.Biện pháp liệt kê được sử dụng trong bài chứng minh Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. nhằm thể hiện phép tăng cấp để nói lên sức mạnh yêu nước của nhân dân ta.
c. cụm C- V
Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận/ chịu đói mấy ngày/ để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc,
Cn vn
CN VN
đến những công chức ở hậu phương /nhịn ăn/ để ủng hộ bộ đội,
Cn vn
CN CN
từ những phụ nữ khuyên chồng con/đi tòng quân mà mình thì xung phong/
giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình.
d. Học sinh tự chọn chủ đề viết theo đúng yêu cầu
Câu 2
1) Yêu cầu chung:
Học sinh thực hiện các yêu cầu sau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Tuyết
Dung lượng: 42,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)