Đề KT Ngữ Văn 7_HKII_2012-2013
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Trỗi |
Ngày 11/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Đề KT Ngữ Văn 7_HKII_2012-2013 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
VĂN 7. KIÊM TRA HỌC KI II-NĂM HỌC 2012-2013
Chủ đề 1
Văn bản
-Tục ngữ
-Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
-Nắm nội dung, ý nghĩa
Tục ngữ, văn bản
-Chép tục ngữ,nêu ý nghĩa
-Nắm nghệ thuật
Tổng số câu
Tổng số điểm
2
1
1
1
1
0,5
3
1,5
1
1
Chủ đề 2
Tiếng việt
- Câu đặc biệt
-Thêm trạng ngữ cho câu
- Mở rộng câu
- Câu chủ động, câu bị động
Khái niệm, tác dụng
Đặt câu, chuyển đổi
Tổng số câu
Tổng số điểm
3
1,5
1
1
3
1,5
1
1
Chủ đề 3
Tập làm văn
Văn nghị luận chứng minh
Viết bài văn nghị luận
Tổng số câu
Tổng số điểm
1
5
1
5
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
6
3,5
35%
2
1,5
15%
1
5
50%
9
10
100%
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KY II
Môn : Ngữ văn 7
I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm)
Khoanh tròn vào câu đúng nhất
Câu 1:Câu tục ngữ “ Tất đất tấc vàng” có nội dung là :
A. Đất quý như vàng
B. Lấy đất so sánh với vàng để nói lên gía trị của đất
C. Đề cao giá tri của đất, khuyên con người phải biết quý trọng đất
C. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 2: Trong văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” thì tinh thần yêu nước được cất giữ ở đâu?
A. Trưng bày trong tủ kính ở các khu di tích, viện bảo tàng
B.Trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, có khi được cất giáu kín đáo trong rương trong hòm
C. Được giữ trong lòng mỗi người dân Việt Nam
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 3: Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu tục ngữ “ Một mặt người hơn mười mặt của” là :
A. Nhân hóa, vần lưng,
B. Đối lập, nhân hóa, vần lưng
C. So sánh, đối lập
D. Đối lập, nhân hóa, vần lưng, so sánh
Câu 4. Câu đặc biệt là:
A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
B. Là câu chỉ có chủ ngữ.
C. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
D. Là câu chỉ có vị ngữ.
Câu 5. Việc tách trạng ngữ thành câu riêng trong ví dụ dưới đây có tác dụng gì?
"Chị ấy đã ngã xuống. Năm 1973."
A. Chuyển ý. B. Bộc lộ cảm xúc.
C. Tạo tình huống. D. Nhấn mạnh thời gian.
Câu 6: Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” được rút gọn thành phần nào?
A. Chủ ngữ. B.Trạng ngữ. C. Vị ngữ. D. Bổ ngữ.
II/ Phần tự luận
Câu 1. (1đ)Chép thuộc lòng 2 câu tục ngữ về quan hệ ứng xử của con người. Nêu ý nghĩa của những câu vừa nêu?)
Câu 2 : (1đ) Đặt một câu chủ động và chuyển sang câu bị động?
Câu 3: (5đ) Nhân dân ta thường nói: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Em hiểu câu nói đó như thế nào? Hãy chứng minh lời nói đó là nét đẹp truyền thống trong đạo lí của dân tộc Việt Nam
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
Phần trắc nghiệm
1
2
3
4
5
6
C
B
D
C
D
A
Phần tự luận
Câu 1:
- Chép được 2 câu tục ngữ về quan hệ ứng xử (0,5đ)
- Giai thích được nội dung, nghệ thuật (0,5đ)
Câu 2:
Chủ đề 1
Văn bản
-Tục ngữ
-Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
-Nắm nội dung, ý nghĩa
Tục ngữ, văn bản
-Chép tục ngữ,nêu ý nghĩa
-Nắm nghệ thuật
Tổng số câu
Tổng số điểm
2
1
1
1
1
0,5
3
1,5
1
1
Chủ đề 2
Tiếng việt
- Câu đặc biệt
-Thêm trạng ngữ cho câu
- Mở rộng câu
- Câu chủ động, câu bị động
Khái niệm, tác dụng
Đặt câu, chuyển đổi
Tổng số câu
Tổng số điểm
3
1,5
1
1
3
1,5
1
1
Chủ đề 3
Tập làm văn
Văn nghị luận chứng minh
Viết bài văn nghị luận
Tổng số câu
Tổng số điểm
1
5
1
5
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
6
3,5
35%
2
1,5
15%
1
5
50%
9
10
100%
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KY II
Môn : Ngữ văn 7
I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm)
Khoanh tròn vào câu đúng nhất
Câu 1:Câu tục ngữ “ Tất đất tấc vàng” có nội dung là :
A. Đất quý như vàng
B. Lấy đất so sánh với vàng để nói lên gía trị của đất
C. Đề cao giá tri của đất, khuyên con người phải biết quý trọng đất
C. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 2: Trong văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” thì tinh thần yêu nước được cất giữ ở đâu?
A. Trưng bày trong tủ kính ở các khu di tích, viện bảo tàng
B.Trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, có khi được cất giáu kín đáo trong rương trong hòm
C. Được giữ trong lòng mỗi người dân Việt Nam
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 3: Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu tục ngữ “ Một mặt người hơn mười mặt của” là :
A. Nhân hóa, vần lưng,
B. Đối lập, nhân hóa, vần lưng
C. So sánh, đối lập
D. Đối lập, nhân hóa, vần lưng, so sánh
Câu 4. Câu đặc biệt là:
A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
B. Là câu chỉ có chủ ngữ.
C. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
D. Là câu chỉ có vị ngữ.
Câu 5. Việc tách trạng ngữ thành câu riêng trong ví dụ dưới đây có tác dụng gì?
"Chị ấy đã ngã xuống. Năm 1973."
A. Chuyển ý. B. Bộc lộ cảm xúc.
C. Tạo tình huống. D. Nhấn mạnh thời gian.
Câu 6: Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” được rút gọn thành phần nào?
A. Chủ ngữ. B.Trạng ngữ. C. Vị ngữ. D. Bổ ngữ.
II/ Phần tự luận
Câu 1. (1đ)Chép thuộc lòng 2 câu tục ngữ về quan hệ ứng xử của con người. Nêu ý nghĩa của những câu vừa nêu?)
Câu 2 : (1đ) Đặt một câu chủ động và chuyển sang câu bị động?
Câu 3: (5đ) Nhân dân ta thường nói: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Em hiểu câu nói đó như thế nào? Hãy chứng minh lời nói đó là nét đẹp truyền thống trong đạo lí của dân tộc Việt Nam
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
Phần trắc nghiệm
1
2
3
4
5
6
C
B
D
C
D
A
Phần tự luận
Câu 1:
- Chép được 2 câu tục ngữ về quan hệ ứng xử (0,5đ)
- Giai thích được nội dung, nghệ thuật (0,5đ)
Câu 2:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Trỗi
Dung lượng: 9,57KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)