Đề KT khảo sát giữa học kỳ II

Chia sẻ bởi Vi Văn Khánh | Ngày 15/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Đề KT khảo sát giữa học kỳ II thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS HỢP MINH

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 2
SINH LỚP 9
(Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI:


Câu 1: (4 điểm) Cho một sơ đồ lưới thức ăn sau đây:

Sóc Cáo
Cây xanh Chuột  Rắn Vi khuẩn
`
Sâu ăn lá Ếch

a. Hãy liệt kê các chuỗi thức ăn có trong lưới thức ăn.
b. Liệt kê các mắt xích chung của lưới thức ăn.
Câu 2: (3 điểm)
a. Giới hạn sinh thái là gì?
b. Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 00C đến + 560C, trong đó điểm cực thuận là + 320C.
Câu 3: (3 điểm) Phân biệt quần xã và quần thể? lấy ví dụ minh họa?

---------------------------------------------------



















ĐÁP ÁN
KIỂM TRA KHẢO SÁT
HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2012 - 2013
Môn: SINH HỌC 9 (Thời gian: 45 phút)



Câu
Câu 1.
(4 Điểm)
Đáp án
Điểm


a. Liệt kê các chuỗi thức ăn:
- Cây xanh  Sóc  Cáo  Vi khuẩn
- Cây xanh  Sóc  Rắn  Vi khuẩn
- Cây xanh  Chuột  Rắn  Vi khuẩn
- Cây xanh  Sâu ăn lá Ếch  Vi khuẩn
- Cây xanh  Sâu ăn lá Ếch Rắn  Vi khuẩn

0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm

1, 5 điểm


b. Các mắt xích chung của lưới thức ăn là:
- Cây xanh , Sâu ăn lá, Ếch, Rắn, Vi khuẩn, Sóc





Câu 2.
( 3 điểm)

- Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
- Nhân tố sinh thái vô sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật
-Nhân tố sinh thái hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật

0,5điểm

0,5điểm


0,5điểm






1,5 điểm






b. Sơ đồ giới hạn sinh thái loài xương rồng sa mạc
Mức độ
sinh trưởng


Giới hạn Giới hạn trên t0c
dưới 00C + 320C +560C

Giới hạn chịu đựng
Điểm gây Điểm gây
chết chết



Câu 3: (3 điểm)

Quần thể
Quần xã
Điểm

- Quần thể là một nhóm cá thể cùng loài cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định vào một thời điểm nhất định, có khả năng giao phối sinh ra con cái. Còn quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật được hình thành trong một quá trình lịch sử, cùng sống trong một không gian xác định gọi là sinh cảnh, nhờ các mối quan hệ sinh thái tương hỗ mà gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
- Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau được hình thành trong một quá trình lịch sử, cùng chung sống trong một khoảng không gian xác định gọi là sinh cảnh. Nhờ các mối quan hệ sinh thái tương hỗ mà gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
1

- Mỗi quần thể đặc trưng bởi một số chỉ tiêu sau: tỉ lệ đực cái, tỉ lệ nhóm tuổi, sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, kiểu tăng trưởng, đặc điểm phân bố, khả năng thích ứng và chống chịu với các nhân tố sinh thái của môi trường

- Quần xã gồm nhiều quần thể, trong đó có một vài quần thể chiếm ưu thế, trong các quần thể chiếm ưu thế có một quần thể tiêu biểu nhất gọi là quần thể đặc trưng. Mỗi quần xã có một cấu trúc đặc trưng liên quan tới sự phân bố cá thể của quần thể trong không gian
0.5

- Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh, hữu sinh đến quần thể làm thay đổi sự phân bố, mật độ, sinh trưởng, sinh sản và cấu trúc quần thể qua mối quan hệ dinh dưỡng và nơi ở
- Ảnh hưởng của ngoại cảnh sẽ tạo nên sự thay đổi có tính chu kỳ của quần xã.
0.5

- Quần thể khi tồn tại trong một môi trường xác định đều có xu hướng được điều chỉnh ở một trạng thái số lượng cá thể ổn định gọi là trạng thái cân bằng thông qua cơ chế điều hoà mật độ

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vi Văn Khánh
Dung lượng: 66,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)