DE KT HKII VAT LY 6 NAM HOC 2014-2015
Chia sẻ bởi Thcs Khanhthanhtan |
Ngày 14/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: DE KT HKII VAT LY 6 NAM HOC 2014-2015 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Khánh Thạnh Tân
Lớp: 6
Họ Tên:........................................
Kiểm tra HKII
Năm học: 2014 – 2015
Môn: Vật lí
Phần trắc nghiệm khách quan
Thời gian: 30 phút (không kể thời gian phát đề)
Điểm
Lời phê
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm):
I. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau (1đ)
Câu 1: Dùng ròng rọc cố định giúp làm (1)………………………….. lực kéo vật lên.
Câu 2: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là (2)………………………….. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là (3)…………………………..
Câu 3: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là (4)……………………
II. Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông trong các câu sau: (1đ)
Câu 4: Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
Câu 5: Nước có trạng thái rắn và lỏng ở nhiệt độ 00C.
Câu 6: Để đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm ta dùng nhiệt kế dầu
Câu 7: Có thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ của khí quyển.
III. Hãy khoanh tròn đáp án đúng trong các câu sau: (4đ)
Câu 8: Trong các chất sau đây: chất rắn, lỏng, khí. Chất nào giãn nở vì nhiệt ít nhất?
A. Khí C. Rắn
Lỏng D. giãn nở như nhau
Câu 9: Băng kép được cấu tạo bằng:
Một thanh đồng và một thanh sắt C. Một thanh nhôm và một thanh sắt
Một thanh đồng và một thanh nhôm D. Hai kim loại khác nhau
Câu 10: Băng kép hoạt động được dựa trên nguyên tắc:
Chất rắn nở ra khi nóng lên
Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt giống nhau
Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau
Chất rắn co lại khi lạnh đi
Câu 11: Thân nhiệt của người bình thường là:
370C C. 360C
350C D. 380C
Câu 12: Hãy so sánh xem lực kéo vật lên bằng ròng rọc động sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc cố định?
Nhỏ hơn. C. Bằng.
Ít nhất bằng. D. Lớn hơn.
Câu 13: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi độ lớn của lực?
Ròng rọc cố định. C. Mặt phẳng nghiêng.
Ròng rọc động. D. Đòn bẩy.
Câu 14: Dụng cụ nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?
Cái búa nhổ đinh.
Cái mở nút chai.
Cái cần kéo nước từ dưới giếng lên.
Dụng cụ mắc ở đầu cột cờ dùng để kéo cờ lên và hạ cờ xuống.
Câu 15: Cân nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy?
Cân Rô-béc-van. C. Cân đòn.
Cân đồng hồ. D. Cân tạ.
Câu 16: So sánh sự nở vì nhiệt của ba chất khí sau đây: khí ôxy, khí Hiđrô, khí Cacbonic
Chất khí Ôxy dãn nở vì nhiệt nhiều nhất
Chất khí Hiđrô dãn nở vì nhiệt nhiều nhất
Chất khí Cacbonic dãn nở vì nhiệt nhiều nhất
Cả ba chất khí trên dãn nở vì nhiệt giống nhau
Câu 17: Một chai thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây?
Hơ nóng cổ chai C. Hơ nóng đáy chai
Hơ nóng cả nút và cổ chai D. Hơ nóng nút chai
Câu 18: Tại sao khi đun nước, ta không đỗ nước thật đầy ấm?
Làm bếp bị đè nặng C. Tốn chất đốt
Lâu sôi D. Nước nóng tăng thể tích sẽ tràn ra ngoài
Câu 19: Cốc thủy tinh như thế nào khó vở khi rót nước nóng vào?
Thành dày, đáy dày C. Thành dày, đáy mỏng
Thành mỏng, đáy mỏng D. Thành mỏng, đáy dày
Câu 20: Nhiệt kế được cấu tạo dựa trên hiện tượng:
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Sự nở vì nhiệt của chất rắn
Sự nở vì nhiệt của chất khí
Sự nở vì nhiệt của các chất
Câu 21: Hiện tượng nóng chảy là hiện tượng nào dưới đây?
Đốt một ngọn đèn dầu C. Bỏ cục nước đá vào ly nước
Đặt lon nước vào ngăn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thcs Khanhthanhtan
Dung lượng: 57,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)