Đề KT HKII sinh hoc 9
Chia sẻ bởi Phạm Hồng Thế |
Ngày 15/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Đề KT HKII sinh hoc 9 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT ĐĂK LĂK
PHÒNG GD & ĐT EAH’LEO
ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008-2009
Môn thi: Sinh học lớp 9
Thời gian: 45 phút
Đề Bài
Câu 1: Nêu các mối quan hệ khác loài của sinh vật? lấy ví dụ để chứng minh? (3.0 điểm)
Câu 2: Thế nào là quần xã sinh vật? Nêu chi tiết các dấu hiệu điển hình của quần xã? (2.5 điểm)
Câu 3: Là học sinh em có trách nhiệm gì trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã ? (1.5 điểm)
Câu 4: có những dạng tài nguyên chủ yếu nào? Theo em nguồn năng lượng chủ yếu của con người trong tương lai là gì? Giải thích? (3.0 điểm)
-HẾT-
Câu 1 : (3.0 điểm)
* Quan hệ khác loài và ví dụ minh hoạ:
Quan hệ
Đặc điểm
Ví dụ
Hỗ trợ
(0.25đ)
Cộng sinh
Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật. (0.25đ)
Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp. (0.25đ)
Hội sinh
Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi cũng không có hại. (0.25đ)
Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa. (0.25đ)
Đối địch
(0.25đ)
Cạnh tranh
Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau. (0.25đ)
Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm. (0.25đ)
Kí sinh, nửa kí sinh
Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu... từ sinh vật đó. (0.25đ)
Giun đũa sống trong ruột người. (0.25đ)
Sinh vật ăn sinh vật khác
Gồm các trường hợp: động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt con mồi, thực vật bắt sâu bọ... (0.25đ)
Cây nắp ấm bắt côn trùng. (0.25đ)
Câu 2: (2.5điểm)
- Khái niệm: quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khảng không gian xác định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ chặt chẽ nhau và gắn bó với nhau như một thể thống nhất. (0.75đ)
- Các dấu hiệu điển hình:
+ Đặc điểm về số lượng các loài trong quần xã: (0.25đ)
Độ đa dạng: là mức độ phong phú về số lượng các loài trong quần xã. (0.25đ)
Độ nhiều: là mật độ cá thể của từng loài trong quần xã. (0.25đ)
Độ thường gặp Là tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong toổng số địa điểm quan sát. (0.25đ)
+ Đặc điểm về thành phần loài trong quần xã: (0.25đ)
Loài ưu thế: là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã. (0.25đ)
Loài đặc trưng: là loài chỉ có ở 1 quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác trong QX. (0.25đ)
Câu 3 : (1.5 điểm)
- Nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên hoang giã:(0.25đ)
+ Trồng cây, bảo vệ cây xanh.(0.25đ)
+ rác, không xã rác bừa bãi.(0.25đ)
+ Tìm hiểu thông tin về bảo vệ thiên nhiên.(0.25đ)
- Tham gia tuyên truyền giá trị và mục đích bảo vệ thiên nhiên cho cộng đồng, nhận thức trách nhiệm của mỗi cá nhân trong cộng đồng.(0.5đ)
Câu 4: (3.0 điểm)
* Các dạng tài nguyên chủ yếu:
- Tài nguyên không tái sinh là nguồn tài nguyên sau khi khai thác và sử dụng bị cạn kiệt dần( khoáng sản): than đá, dầu mỏ, sắt, vàng, đá quý, đá vôi... .(0.5đ)
- Tài nguyên tái sinh là nguồn
PHÒNG GD & ĐT EAH’LEO
ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008-2009
Môn thi: Sinh học lớp 9
Thời gian: 45 phút
Đề Bài
Câu 1: Nêu các mối quan hệ khác loài của sinh vật? lấy ví dụ để chứng minh? (3.0 điểm)
Câu 2: Thế nào là quần xã sinh vật? Nêu chi tiết các dấu hiệu điển hình của quần xã? (2.5 điểm)
Câu 3: Là học sinh em có trách nhiệm gì trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã ? (1.5 điểm)
Câu 4: có những dạng tài nguyên chủ yếu nào? Theo em nguồn năng lượng chủ yếu của con người trong tương lai là gì? Giải thích? (3.0 điểm)
-HẾT-
Câu 1 : (3.0 điểm)
* Quan hệ khác loài và ví dụ minh hoạ:
Quan hệ
Đặc điểm
Ví dụ
Hỗ trợ
(0.25đ)
Cộng sinh
Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật. (0.25đ)
Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp. (0.25đ)
Hội sinh
Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi cũng không có hại. (0.25đ)
Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa. (0.25đ)
Đối địch
(0.25đ)
Cạnh tranh
Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau. (0.25đ)
Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm. (0.25đ)
Kí sinh, nửa kí sinh
Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu... từ sinh vật đó. (0.25đ)
Giun đũa sống trong ruột người. (0.25đ)
Sinh vật ăn sinh vật khác
Gồm các trường hợp: động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt con mồi, thực vật bắt sâu bọ... (0.25đ)
Cây nắp ấm bắt côn trùng. (0.25đ)
Câu 2: (2.5điểm)
- Khái niệm: quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khảng không gian xác định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ chặt chẽ nhau và gắn bó với nhau như một thể thống nhất. (0.75đ)
- Các dấu hiệu điển hình:
+ Đặc điểm về số lượng các loài trong quần xã: (0.25đ)
Độ đa dạng: là mức độ phong phú về số lượng các loài trong quần xã. (0.25đ)
Độ nhiều: là mật độ cá thể của từng loài trong quần xã. (0.25đ)
Độ thường gặp Là tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong toổng số địa điểm quan sát. (0.25đ)
+ Đặc điểm về thành phần loài trong quần xã: (0.25đ)
Loài ưu thế: là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã. (0.25đ)
Loài đặc trưng: là loài chỉ có ở 1 quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác trong QX. (0.25đ)
Câu 3 : (1.5 điểm)
- Nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên hoang giã:(0.25đ)
+ Trồng cây, bảo vệ cây xanh.(0.25đ)
+ rác, không xã rác bừa bãi.(0.25đ)
+ Tìm hiểu thông tin về bảo vệ thiên nhiên.(0.25đ)
- Tham gia tuyên truyền giá trị và mục đích bảo vệ thiên nhiên cho cộng đồng, nhận thức trách nhiệm của mỗi cá nhân trong cộng đồng.(0.5đ)
Câu 4: (3.0 điểm)
* Các dạng tài nguyên chủ yếu:
- Tài nguyên không tái sinh là nguồn tài nguyên sau khi khai thác và sử dụng bị cạn kiệt dần( khoáng sản): than đá, dầu mỏ, sắt, vàng, đá quý, đá vôi... .(0.5đ)
- Tài nguyên tái sinh là nguồn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hồng Thế
Dung lượng: 47,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)