ĐỀ KT HKII (CHIÊM HÓA)

Chia sẻ bởi Hà Văn Dự | Ngày 14/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KT HKII (CHIÊM HÓA) thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD&ĐT CHIÊM HÓA
Trường:........................................................
Số phách (do Trưởng ban chấm thi ghi):
.....................................................................
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2012-2013
MÔN:VẬT LÝ - LỚP: 6
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề này có 04 trang)











Học sinh làm bài trực tiếp trên bản đề kiểm tra này.
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Trong các câu sau, câu nào là không đúng?
Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo.
Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực kéo.
Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực kéo.
Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo.
Câu 2. Trong các cách sắp xếp thứ tự các chất lỏng nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng?
A. Nước, dầu, rượu. C. Nước, rượu, dầu.
B. Rượu, dầu, nước. D. Dầu, rượu, nước.
Câu 3. Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì
A. khối lượng của vật giảm đi. C. trọng lượng của vật giảm đi.
B. thể tích của vật giảm đi. D. trọng lượng của vật tăng lên.
Câu 4. Sự bay hơi của chất lỏng phụ thộc vào những yếu tố nào?
A. Diện tích mặt thoáng.
B. Diện tích mặt thoáng, nhiệt độ và gió.
C. Diện tích mặt thoáng và nhiệt độ.
D. Nhiệt độ và gió.
Câu 5. Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
A. Nước trong cốc càng nhiều. C. Nước trong cốc càng nóng.
B. Nước trong cốc càng ít. D. Nước trong cốc càng lạnh.
Câu 6. Nhiệt độ nóng chảy của rượu là -1170C thì nhiệt độ đông đặc của rượu sẽ là:
A. -1170C C. 1170C
B. 00C D. 1150C
Câu 7. Dùng ròng rọc động để kéo một vật có khối lượng 30kg lên cao thì chỉ phải kéo một lực F có cường độ là:
A. F = 300N. B. F > 300N. C. F < 30N. D. F < 300N.
Câu 8. Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì
A. không khí trong quả bóng nóng lên nở ra.
B. vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt.
C. nước nóng tràn vào bóng.
D. không khí tràn vào bóng.
Câu 9. Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt thì có thể mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây?
A. Hơ nóng nút.
B. Hơ nóng cổ lọ.
C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ.
D. Làm lạnh cổ lọ.
Câu 10. Lau khô thành ngoài cốc thủy tinh rồi cho vào cốc mấy cục nước đá. Một lúc sau sờ vào thành ngoài của cốc ta thấy ướt vì
A. nước đá bốc hơi gặp không khí nóng đọng lại ở thành cốc.
B. nước đá bốc hơi gặp thành cốc thì bị cản và đọng lại.
C. hơi nước trong không khí tại nơi tiếp giáp với thành cốc bị lạnh nên ngưng tụ lại.
D. nước đã thấm từ trong cốc ra ngoài.
Câu 11. Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy?
A. Sương đọng trên lá cây.
B. Phơi khăn ướt, sau một thời gian khăn khô.
C. Đun nước đã được đổ đầy ấm, sau một thời gian có nước tràn ra ngoài.
D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian thì thành nước.
Câu 12. Một tấm kim loại mỏng, có lỗ thủng hình tròn ở giữa. Khi nhiệt độ tăng thì
A. kim loại nở ra làm lỗ thủng rộng ra.
B. kim loại nở ra làm lỗ thủng nhỏ lại.
C. kim loại nở ra nhưng lỗ thủng vẫn như cũ.
D. kích thước tấm kim loại và lỗ thủng không thay đổi.
II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 13 (3 điểm). Một bình cầu thủy tinh chứa không khí được đậy kín bằng nút cao su, xuyên qua nút cao su là một thanh thủy tinh rỗng hình chữ L (hở hai đầu). Giữa ống thủy tinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Văn Dự
Dung lượng: 114,00KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)