DE KT HKI HOA 8 CO MA TRAN, DAP AN
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Thanh Thủy |
Ngày 17/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: DE KT HKI HOA 8 CO MA TRAN, DAP AN thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Tuần 19 Ngày soạn: 20/12/12
Tiết: 36 Ngày kiểm tra: 29/12/12
ĐỀ KIỂM TRA HKI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Kiểm tra đánh giá HS sau khi học xong chương trình học kì I
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, làm việc độc lập.
- Rèn kỹ năng tích cực, tự giác trong học tập
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức học bài và làm bài nghiêm túc.
II. MA TRẬN
Nội dung
Mức độ
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương 1. Chất – Nguyên tử - Phân tử
1
0,5đ
1
1đ
1
0,5đ
3
2đ
(20%)
Chương 2. Phản ứng hoá học
2
1đ
1
2đ
3
3đ
(30%)
Chương 3. Mol và tính toán hoá học
2
2đ
2
1đ
1
1đ
1
1đ
6
5đ
(50%)
Tổng
3
1,5đ
(15%)
3
3đ
(30%)
2
1đ
(10%)
1
2đ
(20%)
1
0,5đ
(5%)
1
1đ
(10%)
1
1đ
(10%)
13
10đ
(100%)
III. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng.
Câu 1. Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học?
a. Chỉ có 1 nguyên tố hóa học; b. Chỉ từ 2 nguyên tố hóa học;
c. Chỉ từ 3 nguyên tố hóa học; d. Từ 2 nguyên tố hóa học trở lên.
Câu 2. Ở O0C và 1atm, 32g khí oxi, 2 gam khí hiđro, 28 gam khí nitơ, 44 gam khí cacbonic đều:
a. chứa 6.1023 phân tử; b. chứa 6.1023 nguyên tử;
c. Chứa 1 mol nguyên tử; d. Chiếm thể tích 22,4 ml.
Câu 3. Khí A có tỉ khối đối với oxi là 2. Khí A là:
a. SO3; b. H2S;
c. SO2; d. PH3.
Câu 4. Hiện tượng nào sau đây không có sự tạo thành chất mới ?
a. Hòa tan đường hoặc muối vào nước tạo thành nước đường hoặc nước muối; b. Đun nóng đường tạo thành chất có màu đen;
c. Đun nóng thuốc tím trong ống nghiệm tạo thành chất khí làm tàn đóm đỏ bùng cháy ;
d. Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh tạo thành chất rắn màu xám không bị nam châm hút..
Câu 5. Hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức hóa học cho dưới đây:
a. CaPO4 ; b. Ca2(PO4)2; c. Ca3(PO4)2; d. Ca3(PO4)3.
Câu 6. Trong các oxit sắt , hợp chất có hàm lượng sắt cao nhất là:
a. Fe2O3; b. FeO; c. Fe3O4; d. bằng nhau.
B. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ).
Câu 1. (1đ). Nêu quy tắc hóa trị của hợp chất hai nguyên tố. Cho ví dụ minh họa.
Câu 2. (2đ). Cho sơ đồ các phản ứng sau:
a. Al + S Al2S3 ;
b. NaOH + FeCl3 Fe(OH)3 + NaCl
c. K + H2O KOH + H2
d. Fe + Cl2 FeCl3.
Viết phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
Câu 3. (4đ). Đốt cháy 2,4 gam một mẫu cacbon trong bình chứa khí oxi dư, thu được khí CO2 (ở đktc).
a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng.
c. Tính thể tích khí CO2 thu được (đktc).
d. Không thực hiện phép tính, dựa vào phương trình hóa học trên xác định thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết lượng cacbon trên.
IV. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
Tiết: 36 Ngày kiểm tra: 29/12/12
ĐỀ KIỂM TRA HKI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Kiểm tra đánh giá HS sau khi học xong chương trình học kì I
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, làm việc độc lập.
- Rèn kỹ năng tích cực, tự giác trong học tập
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức học bài và làm bài nghiêm túc.
II. MA TRẬN
Nội dung
Mức độ
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương 1. Chất – Nguyên tử - Phân tử
1
0,5đ
1
1đ
1
0,5đ
3
2đ
(20%)
Chương 2. Phản ứng hoá học
2
1đ
1
2đ
3
3đ
(30%)
Chương 3. Mol và tính toán hoá học
2
2đ
2
1đ
1
1đ
1
1đ
6
5đ
(50%)
Tổng
3
1,5đ
(15%)
3
3đ
(30%)
2
1đ
(10%)
1
2đ
(20%)
1
0,5đ
(5%)
1
1đ
(10%)
1
1đ
(10%)
13
10đ
(100%)
III. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng.
Câu 1. Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học?
a. Chỉ có 1 nguyên tố hóa học; b. Chỉ từ 2 nguyên tố hóa học;
c. Chỉ từ 3 nguyên tố hóa học; d. Từ 2 nguyên tố hóa học trở lên.
Câu 2. Ở O0C và 1atm, 32g khí oxi, 2 gam khí hiđro, 28 gam khí nitơ, 44 gam khí cacbonic đều:
a. chứa 6.1023 phân tử; b. chứa 6.1023 nguyên tử;
c. Chứa 1 mol nguyên tử; d. Chiếm thể tích 22,4 ml.
Câu 3. Khí A có tỉ khối đối với oxi là 2. Khí A là:
a. SO3; b. H2S;
c. SO2; d. PH3.
Câu 4. Hiện tượng nào sau đây không có sự tạo thành chất mới ?
a. Hòa tan đường hoặc muối vào nước tạo thành nước đường hoặc nước muối; b. Đun nóng đường tạo thành chất có màu đen;
c. Đun nóng thuốc tím trong ống nghiệm tạo thành chất khí làm tàn đóm đỏ bùng cháy ;
d. Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh tạo thành chất rắn màu xám không bị nam châm hút..
Câu 5. Hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức hóa học cho dưới đây:
a. CaPO4 ; b. Ca2(PO4)2; c. Ca3(PO4)2; d. Ca3(PO4)3.
Câu 6. Trong các oxit sắt , hợp chất có hàm lượng sắt cao nhất là:
a. Fe2O3; b. FeO; c. Fe3O4; d. bằng nhau.
B. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ).
Câu 1. (1đ). Nêu quy tắc hóa trị của hợp chất hai nguyên tố. Cho ví dụ minh họa.
Câu 2. (2đ). Cho sơ đồ các phản ứng sau:
a. Al + S Al2S3 ;
b. NaOH + FeCl3 Fe(OH)3 + NaCl
c. K + H2O KOH + H2
d. Fe + Cl2 FeCl3.
Viết phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
Câu 3. (4đ). Đốt cháy 2,4 gam một mẫu cacbon trong bình chứa khí oxi dư, thu được khí CO2 (ở đktc).
a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng.
c. Tính thể tích khí CO2 thu được (đktc).
d. Không thực hiện phép tính, dựa vào phương trình hóa học trên xác định thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết lượng cacbon trên.
IV. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Thanh Thủy
Dung lượng: 61,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)