Đề kt hk2
Chia sẻ bởi Đặng Tấn Trung |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Đề kt hk2 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2009 – 20010.
MÔN: NGỮ VĂN 7
THỜI GIAN LÀM BÀI: 120 PHÚT.
@ MA TRẬN ĐỀ
MỨC ĐỘ
NỘI DUNG
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG THẤP
VẬN DỤNG CAO
TỔNG SỐ CÂU
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Những trò lố hay Va-ren …
Câu 1
1
Tinh thần yêu nước …
Câu 2
1
Ý nghĩa văn chương
Câu 3
1
Sống chết mặc bay
Câu 4
1
Câu đặc biệt
Câu 5
1
Tục ngữ
Câu 6
1
Thêm trạng ngữ cho câu
Câu 7
1
Ca Huế trên sông Hương
Câu 8
1
Câu bị động
Câu 9
1
Rút gọn câu
Câu 10
1
Dùng cụm chủ – vị …
Câu 11
1
Dấu chấm lững …
Câu 12
1
Văn giải thích
Đề TLV
1
TỔNG SỐ CÂU
5
6
2
1
12
1
TỔNG SỐ ĐIỂM
1,25
1,25
0,5
7
3
7
I. TRẮC NGHỆM (3 điểm)
bCâu 1 : Nguyễn Ái Quốc là tên gọi rất nổi tiếng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, được dùng từ năm:
A. 1919 - 1945. B. 1920 - 1950. C. 1922 - 1954. D. 1925 - 1959.
bCâu 2: Văn bản nào được trích trong bản “Báo cáo chính trị của chủ tịch Hồ Chí Minh tại đại hội lần thứ II, thành 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam.
A. Sự giàu đẹp của tiếng Việt. B. Ý nghĩa văn chương.
C. Tinh thần yêu ngước của nhân dân ta. D. Đức tính giản dị của Bác.
Câu 3: Qua văn bản “Ý nghĩa văn chương”, tác giả khẳng định: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
A. Tinh thần kháng chiến. B. Tình cảm, lòng vị tha.
C. Lòng yêu nước. D. Tình cảm gia đình.
bCâu 4: Giá trị nhân đạo trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay” làgì?
A. Lên án sự vô trách nhiệm của bọn lại.
B. Nêu cao khát vọng cuộc sống bình yên của nhân dân lao động.
C. Bày tỏ niềm thương cảm của tác giả đối với cuộc sống lầm than cơ cực của người dân.
D. Đề cao sức lao động chân chính của người dân.
bCâu 5: Thế nào là câu đặc biệt?
A. Là loại câu có cấu tạo theo mô hình đặc biệt.
B. Là loại câu chỉ có chủ ngữ.
C. Là loại câu chỉ có vị ngữ.
D. Là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ.
bCâu 6: Trong các câu sau đây, câu nào có trạng ngữ chỉ nơi chốn?
A. Bên vệ đường, sừng sững một cây xoài.
B. Hôm sau, chúng tôi đi Sa Pa.
C. Với quyết tâm cao độ, bạn Lan đã vượt qua kì thi này.
D. Buổi chiều, xe dừng lại ở thị trấn nhỏ.
hCâu 7: Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào?
A. Theo mục đích nói của câu.
B. Theo vị trí của chúng trong câu.
C. Theo thành phần chính của câu mà chúng đúng liền trước hoặc sau.
D. Theo các nội dung mà chúng biểu thị.
hCâu 8: Câu văn "Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tì bà, đàn tam”. Có sử dụng phép ngệ thuật gì?
A. Phép liệt kê. B. Phép tương phản.
C. Phép tăng cấp. D. Phép so sánh.
hCâu 9: Câu nào sau đây là câu bị động?
A. Tôi được điểm 10
NĂM HỌC 2009 – 20010.
MÔN: NGỮ VĂN 7
THỜI GIAN LÀM BÀI: 120 PHÚT.
@ MA TRẬN ĐỀ
MỨC ĐỘ
NỘI DUNG
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG THẤP
VẬN DỤNG CAO
TỔNG SỐ CÂU
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Những trò lố hay Va-ren …
Câu 1
1
Tinh thần yêu nước …
Câu 2
1
Ý nghĩa văn chương
Câu 3
1
Sống chết mặc bay
Câu 4
1
Câu đặc biệt
Câu 5
1
Tục ngữ
Câu 6
1
Thêm trạng ngữ cho câu
Câu 7
1
Ca Huế trên sông Hương
Câu 8
1
Câu bị động
Câu 9
1
Rút gọn câu
Câu 10
1
Dùng cụm chủ – vị …
Câu 11
1
Dấu chấm lững …
Câu 12
1
Văn giải thích
Đề TLV
1
TỔNG SỐ CÂU
5
6
2
1
12
1
TỔNG SỐ ĐIỂM
1,25
1,25
0,5
7
3
7
I. TRẮC NGHỆM (3 điểm)
bCâu 1 : Nguyễn Ái Quốc là tên gọi rất nổi tiếng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, được dùng từ năm:
A. 1919 - 1945. B. 1920 - 1950. C. 1922 - 1954. D. 1925 - 1959.
bCâu 2: Văn bản nào được trích trong bản “Báo cáo chính trị của chủ tịch Hồ Chí Minh tại đại hội lần thứ II, thành 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam.
A. Sự giàu đẹp của tiếng Việt. B. Ý nghĩa văn chương.
C. Tinh thần yêu ngước của nhân dân ta. D. Đức tính giản dị của Bác.
Câu 3: Qua văn bản “Ý nghĩa văn chương”, tác giả khẳng định: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
A. Tinh thần kháng chiến. B. Tình cảm, lòng vị tha.
C. Lòng yêu nước. D. Tình cảm gia đình.
bCâu 4: Giá trị nhân đạo trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay” làgì?
A. Lên án sự vô trách nhiệm của bọn lại.
B. Nêu cao khát vọng cuộc sống bình yên của nhân dân lao động.
C. Bày tỏ niềm thương cảm của tác giả đối với cuộc sống lầm than cơ cực của người dân.
D. Đề cao sức lao động chân chính của người dân.
bCâu 5: Thế nào là câu đặc biệt?
A. Là loại câu có cấu tạo theo mô hình đặc biệt.
B. Là loại câu chỉ có chủ ngữ.
C. Là loại câu chỉ có vị ngữ.
D. Là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ.
bCâu 6: Trong các câu sau đây, câu nào có trạng ngữ chỉ nơi chốn?
A. Bên vệ đường, sừng sững một cây xoài.
B. Hôm sau, chúng tôi đi Sa Pa.
C. Với quyết tâm cao độ, bạn Lan đã vượt qua kì thi này.
D. Buổi chiều, xe dừng lại ở thị trấn nhỏ.
hCâu 7: Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào?
A. Theo mục đích nói của câu.
B. Theo vị trí của chúng trong câu.
C. Theo thành phần chính của câu mà chúng đúng liền trước hoặc sau.
D. Theo các nội dung mà chúng biểu thị.
hCâu 8: Câu văn "Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tì bà, đàn tam”. Có sử dụng phép ngệ thuật gì?
A. Phép liệt kê. B. Phép tương phản.
C. Phép tăng cấp. D. Phép so sánh.
hCâu 9: Câu nào sau đây là câu bị động?
A. Tôi được điểm 10
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Tấn Trung
Dung lượng: 75,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)