Đề KT HK1 năm học 2015-2016 môn Vật lí 6
Chia sẻ bởi Võ Hồng Sơn |
Ngày 14/10/2018 |
73
Chia sẻ tài liệu: Đề KT HK1 năm học 2015-2016 môn Vật lí 6 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN VẬT LÍ 6 – NĂM HỌC 2015- 2016
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Đo đọ dài, thể tích, khối lượng
Biết được đơn vị và dụng cụ đo độ dài, thể tích, khối lượng
Hiểu được cách đo thể tích vật rắn không thấm nước.
Số câu
6 câu(C1,2,3, 13, 14, 15)
1 câu(C1)
1 câu(C4)
8 câu
Số điểm
1,5
1,5
0,25
3,25 đ
Lực, trọng lực, hai lực cân bằng, lực đàn hồi, khối lượng riêng, trọng lượng riêng
- Nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng.
- Biết được trọng lực là lực hút của trái đất.
- Nhận biết dụng cụ dùng để đo lực.
- Biết được khối lượng riêng của một vật. Viết được công thức xác định khối lượng riêng.
- Hiểu được lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm vật đó biến dạng, hoặc đồng thời làm biến đổi chuyển động của vật và làm biến dạng vật.
- Hiểu được vật đứng yên thì chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
- Tính được độ lớn của lực đàn hồi và trọng lượng của vật theo công thức P = 10.m
- Vận dụng được các công thức tính trọng lượng, khối lượng riêng và trọng lượng riêng
Tính được trọng lượng của vật theo d và V.
Số câu hỏi
4 câu(92, 11,12)
1câu (8 )
1 câu (câu 2)
2câu ( C5,7)
2 câu( C4a,b)
10 câu
Số điểm
1
0,25
1,5
0,5
2
5,25đ
Máy cơ đơn giản
Nhận biết được một số loại máy cơ đơn giản thường dùng.
Lấy được ví dụ minh họa trong thực tế có sử dụng mặt phẳng nghiêng.
Số câu hỏi
1 câu (C10)
1câu (C3)
1 câu(C6)
3 câu
Số điểm
0,25
1
0,25
1,5đ
Tổng câu
11
4
4
18
Tổng điểm
5,25
2,25
2,5
10
Tỉ lệ %
52,5%
22,5%
25%
100%
TRƯỜNG: ---------------------------------
LỚP: ---------
HỌ VÀ TÊN:------------------------------
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN VẬT LÍ 6
PHẦN TRẮC NGHIỆM (Thời gian: 15 phút)
Điểm
Lời phê của giáo viên:
A/ TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
I/Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Dụng cụ đo độ dài là.
Thước đo b. Cân c. Bình chia độ d. Bình tràn
Câu 2: Đơn vị đo khối lượng là
a. Mét (m) b. Niutơn (N) c. Ki- lô-gam (kg) d. Mét khối (m3).
Câu 3:Trong các số liệu sau, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hóa:
a. Trên nhãn của chai nước có ghi: 300 ml
b. Trên vỏ hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên nén
c. Ở một số cửa hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99
d. Trên vỏ túi bột giặt có ghi: Khối lượng tịnh 1kg.
Câu 4: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:
Thể tích bình tràn. b. Thể tích nước còn lại trong bình tràn
c. Thể tích bình chứa. d. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa
Câu 5: Treo thẳng đứng 1 lò xo, đầu dưới treo quả nặng 100g thì độ biến dạng của lò xo là 0,5cm. Nếu thay đổi quả nặng trên bằng quả nặng khác thì độ biến dạng của lò xo là 1,5cm. Lực đàn hồi của lò xo trong trường hợp này bằng:
a. 1N. b. 3N. c. 30N. d. 100N.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Đo đọ dài, thể tích, khối lượng
Biết được đơn vị và dụng cụ đo độ dài, thể tích, khối lượng
Hiểu được cách đo thể tích vật rắn không thấm nước.
Số câu
6 câu(C1,2,3, 13, 14, 15)
1 câu(C1)
1 câu(C4)
8 câu
Số điểm
1,5
1,5
0,25
3,25 đ
Lực, trọng lực, hai lực cân bằng, lực đàn hồi, khối lượng riêng, trọng lượng riêng
- Nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng.
- Biết được trọng lực là lực hút của trái đất.
- Nhận biết dụng cụ dùng để đo lực.
- Biết được khối lượng riêng của một vật. Viết được công thức xác định khối lượng riêng.
- Hiểu được lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm vật đó biến dạng, hoặc đồng thời làm biến đổi chuyển động của vật và làm biến dạng vật.
- Hiểu được vật đứng yên thì chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
- Tính được độ lớn của lực đàn hồi và trọng lượng của vật theo công thức P = 10.m
- Vận dụng được các công thức tính trọng lượng, khối lượng riêng và trọng lượng riêng
Tính được trọng lượng của vật theo d và V.
Số câu hỏi
4 câu(92, 11,12)
1câu (8 )
1 câu (câu 2)
2câu ( C5,7)
2 câu( C4a,b)
10 câu
Số điểm
1
0,25
1,5
0,5
2
5,25đ
Máy cơ đơn giản
Nhận biết được một số loại máy cơ đơn giản thường dùng.
Lấy được ví dụ minh họa trong thực tế có sử dụng mặt phẳng nghiêng.
Số câu hỏi
1 câu (C10)
1câu (C3)
1 câu(C6)
3 câu
Số điểm
0,25
1
0,25
1,5đ
Tổng câu
11
4
4
18
Tổng điểm
5,25
2,25
2,5
10
Tỉ lệ %
52,5%
22,5%
25%
100%
TRƯỜNG: ---------------------------------
LỚP: ---------
HỌ VÀ TÊN:------------------------------
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN VẬT LÍ 6
PHẦN TRẮC NGHIỆM (Thời gian: 15 phút)
Điểm
Lời phê của giáo viên:
A/ TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
I/Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Dụng cụ đo độ dài là.
Thước đo b. Cân c. Bình chia độ d. Bình tràn
Câu 2: Đơn vị đo khối lượng là
a. Mét (m) b. Niutơn (N) c. Ki- lô-gam (kg) d. Mét khối (m3).
Câu 3:Trong các số liệu sau, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hóa:
a. Trên nhãn của chai nước có ghi: 300 ml
b. Trên vỏ hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên nén
c. Ở một số cửa hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99
d. Trên vỏ túi bột giặt có ghi: Khối lượng tịnh 1kg.
Câu 4: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:
Thể tích bình tràn. b. Thể tích nước còn lại trong bình tràn
c. Thể tích bình chứa. d. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa
Câu 5: Treo thẳng đứng 1 lò xo, đầu dưới treo quả nặng 100g thì độ biến dạng của lò xo là 0,5cm. Nếu thay đổi quả nặng trên bằng quả nặng khác thì độ biến dạng của lò xo là 1,5cm. Lực đàn hồi của lò xo trong trường hợp này bằng:
a. 1N. b. 3N. c. 30N. d. 100N.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Hồng Sơn
Dung lượng: 101,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)