Đề KT HK1 năm học 2015-2016 môn Địa lí 8

Chia sẻ bởi Võ Hồng Sơn | Ngày 17/10/2018 | 59

Chia sẻ tài liệu: Đề KT HK1 năm học 2015-2016 môn Địa lí 8 thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:





PHÒNG GD-ĐT BÌNH SƠN
TRƯỜNG THCS BÌNH CHÂU

KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN ĐỊA LÍ 8 NĂM HỌC 2015-2016
THỜI GIAN: 45 PHÚT

Cấp độ


Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao



TL
TL
TL
TL


Sông ngòi châu Á
Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi châu Á.
Mạng lưới sông ở Bắc Á, Đông Á, Tây và Trung Á...
Giá trị kinh tế của sông.



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1 điểm
10%
1
1 điểm
10%
1
1 điểm
10%


3 điểm
30%

Thành tựu nông nghiệp của châu Á
--xuất lương thực
Xuất khẩu gạo của Thái Lan và Việt Nam đứng thứ nhất và thứ hai thế giới





Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1,5 điểm
15%




1,5 điểm
15%

-Địa hình của Nam Á
-Địa hình,khí hậu, cảnh quan của khu vực Đông Á
Nêu được địa hình,khí hậu, cảnh quan phía Tây và phía Đông của Đông Á
Có 3 miền địa hình
So sánh được địa hình, khí hậu, cảnh quan của 2 phía



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
2,5 điểm
25%
1
2điểm
20%
1
1 điểm
10%

4
5,5 điểm
55%

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4
5 điểm
50%
2
3 điểm
30%
4
3 điểm
20%

17
10 điểm
100%




PHÒNG GD & ĐT BÌNH SƠN
TRƯỜNG THCS BÌNH CHÂU

Họ và tên: …………………………………
Lớp: ……
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học: 2015- 2016
MÔN: ĐỊA LÍ 8
Thời gian làm bài: 45 phút





Điểm




Nhận xét của giáo viên


Đề bài
Câu 1: Trình bày đặc điểm chung của sông ngòi châu Á, sông ngòi có giá trị kinh tế như thế nào? (3điểm)
Câu 2: Những thành tựu nông nghiệp ở các nước châu Á được biểu hiện như thế nào? (1,5 điểm)
Câu 3: Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm của mỗi miền. (2 điểm)
Câu 4: Phân biệt sự khác nhau về địa hình, khí hậu, cảnh quan giữa phía đông và phía tây phần đất liền của khu vực Đông Á. Giải thích vì sao khí hậu giữa phía đông và phía tây phần đất liền lại khác nhau như vậy?(3,5 điểm)
Bài làm
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

III. Đáp án - biểu điểm:(Địa 8)
Câu
Đáp án
Điểm

1
* Đặc điểm chung của sông ngòi châu Á:
- Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn (Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Ấn, Hằng…) nhưng phân bố không đều.
- Chế độ nước khá phức tạp:
+ Bắc Á: mạng lưới sông dày, mùa đông nước đóng băng, màu xuân có lũ do băng tuyết tan.
+ Khu vực châu Á gió mùa: nhiều sông lớn có lượng nước lớn vào mùa mưa.
+ Tây và Trung Á: ít sông, nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu do tuyết, băng tan.
- Giá trị kinh tế của sông: giao thông, thủy điện, cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản…

0,5đ


0,5đ

0,5đ

0,5đ


2
Thành tựu nông nghiệp của châu Á:
- Sản xuất lương thực nhất là lúa gạo chiếm 93% và khoảng 39% sản lượng lúa mì thế giới.
- Trung Quốc và Ấn Độ là 2 nước sản xuất nhiều lúa gạo.
- Thái Lan và Việt Nam đứng thứ nhất và thứ nhì thế giới về xuất khẩu lúa gạo.

0,5 đ

0,5 đ
0,5 đ

3
- Nam Á có 3 miền địa hình
- Đặc điểm của 3 miền địa hình:
+ Phía bắc: miền núi Hymalaya cao, đồ sộ hướng tây bắc – đông nam dài 2600km, rộng 320 – 400km.
+ Nằm giữa là đồng bằng Ấn Hằng dài hơn 3000km, rộng trung bình 250 – 350 km.
+ Phía nam: sơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Hồng Sơn
Dung lượng: 65,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)