De KT HK 2 li 11
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thơ Kim |
Ngày 08/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: de KT HK 2 li 11 thuộc Toán học 3
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013-2014 – MÔN VẬT LÍ LỚP 11.
Tổ Vật lí – Công nghệ Thời gian : 60 phút
----- ---------
Đề có 40 câu trắc nghiệm )
01. Công thức nào sau đây dùng để tính độ tự cảm của một ống dây rỗng gồm N vòng, diện tích S, chiều dài l ?
A. L = 10-7. B. L = 4π.10-7. C. L = 4π.10-7. D. L = 4.10-7.
02. Ảnh của vật thật tạo bởi thấu kính hội tụ là ảnh
A. thật. B. ảo. C. ngược chiều với vật. D. thật hoặc ảo.
03. Một hạt mang điện tích + 10-6 C bay theo phương vuông góc với các đường sức của một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 2 T. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt điện tích có độ lớn 0,2 N. Vận tốc hạt mang điện bằng
A. 107 m/s B. 106 m/s C. 105 m/s D. 104 m/s 04. Đơn vị cảm ứng từ trong hệ SI là
A. niutơn (N). B. vêbe (Wb). C. tesla (T). D. henri (H).
05. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 50 cm, cho ảnh ảo cách thấu kính 30 cm. Số phóng đại của ảnh là
A. k = 0, 6 B. k = 0,4 C. k = 1,6 D. k = - 0,4
06. Một đoạn dây dẫn đặt nằm ngang mang dòng điện I có chiều từ trái sang phải, ở trong một từ trường
đều hướng từ trước ra sau mặt phẳng hình vẽ ( như hình vẽ ). Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn
A. hướng thẳng đứng xuống dưới.
B. hướng về phía trước mặt phẳng hình vẽ.
C. hướng nằm ngang từ phải sang trái.
D. hướng thẳng đứng lên trên.
07. Công thức nào sau đây không được dùng để xác định tiêu cự của thấu kính nếu biết trước vị trí vật và ảnh ?
A. B. C. D.
08. Một dây dẫn thẳng, dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ của từ trường tại điểm M cách dây dẫn 5 cm có độ lớn 4.10-5 T. Cường độ dòng điện trong dây dẫn bằng
A. 10 A B. 0,1 A C. 100 A D. 1 A
09. Một ống dây có độ tự cảm 0,5 H. Trong thời gian 0,2 s dòng điện trong ống dây tăng 0,8 A. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong khoảng thời gian đó có độ lớn là
A. 2 V B. 0,2 V C. 0,4 V D. 4 V
10. Hai dây dẫn thẳng, dài song song, cách nhau 20 cm trong không khí, cường độ dòng điện chạytrong dây 1 là I1 = 2 A, cường độ dòng điện chạy trong dây 2 là I2. Điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, ngoài khoảng cách hai dây và cách dây thứ nhất 5 cm. Để cảm ứng từ tổng hợp tại M bằng không thì dòng điện I2 có
A. cường độ 10 A và ngược chiều với I1. B. cường độ 6 A và cùng chiều với I1.
C. cường độ 6 A và ngược chiều với I1. D. cường độ 10 A và cùng chiều với I1.
11. Khi cho hai dòng điện ngược chiều chạy trong hai dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau thì chúng sẽ
A. hút nhau B. không tương tác. C. dao động. D. đẩy nhau.
12. Từ thông qua một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ được tính theo công thức là
A. Ф = B. Ф = C. Ф = D. Ф =
13. Gọi là độ biến thiên từ thông qua mạch kín trong khoảng thời gian. Công thức suất điện động cảm ứng trong mạch kín là
A. B. C. D.
14. Hai ống dây có cùng tiết diện ống, ống dây thứ nhất có độ tự
Tổ Vật lí – Công nghệ Thời gian : 60 phút
----- ---------
Đề có 40 câu trắc nghiệm )
01. Công thức nào sau đây dùng để tính độ tự cảm của một ống dây rỗng gồm N vòng, diện tích S, chiều dài l ?
A. L = 10-7. B. L = 4π.10-7. C. L = 4π.10-7. D. L = 4.10-7.
02. Ảnh của vật thật tạo bởi thấu kính hội tụ là ảnh
A. thật. B. ảo. C. ngược chiều với vật. D. thật hoặc ảo.
03. Một hạt mang điện tích + 10-6 C bay theo phương vuông góc với các đường sức của một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 2 T. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt điện tích có độ lớn 0,2 N. Vận tốc hạt mang điện bằng
A. 107 m/s B. 106 m/s C. 105 m/s D. 104 m/s 04. Đơn vị cảm ứng từ trong hệ SI là
A. niutơn (N). B. vêbe (Wb). C. tesla (T). D. henri (H).
05. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 50 cm, cho ảnh ảo cách thấu kính 30 cm. Số phóng đại của ảnh là
A. k = 0, 6 B. k = 0,4 C. k = 1,6 D. k = - 0,4
06. Một đoạn dây dẫn đặt nằm ngang mang dòng điện I có chiều từ trái sang phải, ở trong một từ trường
đều hướng từ trước ra sau mặt phẳng hình vẽ ( như hình vẽ ). Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn
A. hướng thẳng đứng xuống dưới.
B. hướng về phía trước mặt phẳng hình vẽ.
C. hướng nằm ngang từ phải sang trái.
D. hướng thẳng đứng lên trên.
07. Công thức nào sau đây không được dùng để xác định tiêu cự của thấu kính nếu biết trước vị trí vật và ảnh ?
A. B. C. D.
08. Một dây dẫn thẳng, dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ của từ trường tại điểm M cách dây dẫn 5 cm có độ lớn 4.10-5 T. Cường độ dòng điện trong dây dẫn bằng
A. 10 A B. 0,1 A C. 100 A D. 1 A
09. Một ống dây có độ tự cảm 0,5 H. Trong thời gian 0,2 s dòng điện trong ống dây tăng 0,8 A. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong khoảng thời gian đó có độ lớn là
A. 2 V B. 0,2 V C. 0,4 V D. 4 V
10. Hai dây dẫn thẳng, dài song song, cách nhau 20 cm trong không khí, cường độ dòng điện chạytrong dây 1 là I1 = 2 A, cường độ dòng điện chạy trong dây 2 là I2. Điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, ngoài khoảng cách hai dây và cách dây thứ nhất 5 cm. Để cảm ứng từ tổng hợp tại M bằng không thì dòng điện I2 có
A. cường độ 10 A và ngược chiều với I1. B. cường độ 6 A và cùng chiều với I1.
C. cường độ 6 A và ngược chiều với I1. D. cường độ 10 A và cùng chiều với I1.
11. Khi cho hai dòng điện ngược chiều chạy trong hai dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau thì chúng sẽ
A. hút nhau B. không tương tác. C. dao động. D. đẩy nhau.
12. Từ thông qua một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ được tính theo công thức là
A. Ф = B. Ф = C. Ф = D. Ф =
13. Gọi là độ biến thiên từ thông qua mạch kín trong khoảng thời gian. Công thức suất điện động cảm ứng trong mạch kín là
A. B. C. D.
14. Hai ống dây có cùng tiết diện ống, ống dây thứ nhất có độ tự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thơ Kim
Dung lượng: 115,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)