ĐỀ KT HINH 1 TIET CHƯƠNG I
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tuấn |
Ngày 12/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KT HINH 1 TIET CHƯƠNG I thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Ma trận đề kiểm tra
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Hai đường thẳng vuông góc
Hiểu khái niệm đường trung trực của một đoạn thẳng
Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
Số câu
0,5
0,5
1
Số điểm Tỉ lệ %
1 10%
1 10%
2 = 20%
2. Từ vuông góc đến song song.
Hiểu được quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.
Số câu
1
1
Số điểm Tỉ lệ %
4 40%
4 = 40%
3. Hai đường thẳng song song
Vận dụng tính chất của hai đường thẳng song song để tính số đo các góc còn lại khi biết số đo của một góc.
Số câu
1
1
Số điểm Tỉ lệ %
4 40%
4 = 40%
Tổng số câu
0,5
1
1,5
3
Tổng số điểm %
1 = 10%
4 = 40%
5 = 50%
10 = 100%
*) Nội dung đề bài
Câu 1 (2 điểm)
a) Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng?
b) Cho đoạn thẳng AB dài 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Câu 2 (4 điểm)
a) Hãy phát biểu các định lí được diễn tả bằng hình vẽ sau.
b) Viết giả thiết, kết luận của các định lí bằng kí hiệu.
Câu 3 (4 điểm)
Cho hình vẽ sau, biết a//b và .
a) Tính
b) So sánh và .
c) Tính các góc
d) Tính
4. Đáp án, biểu điểm
Câu 1 (3 điểm)
a) Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. (1 điểm)
b) (1 điểm)
Câu 2 (4 điểm)
a) Định lí 1: Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. (1 điểm)
Định lí 2: Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. (1 điểm)
b)
Định lí 1 (1 điểm)
GT
KL a // b
Định lí 2 (1 điểm)
GT a // b;
KL
Câu 3 (3 điểm)
a) Vì và là hai góc kề bù nên ta có:
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
b) (Vì là cặp góc đối đỉnh) (0,5 điểm)
(Vì là cặp góc so le trong) (0,5 điểm)
c) (Vì là cặp góc đồng vị) (0,5 điểm)
d) (0,5 điểm)
(0,5 điểm)
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Hai đường thẳng vuông góc
Hiểu khái niệm đường trung trực của một đoạn thẳng
Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
Số câu
0,5
0,5
1
Số điểm Tỉ lệ %
1 10%
1 10%
2 = 20%
2. Từ vuông góc đến song song.
Hiểu được quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.
Số câu
1
1
Số điểm Tỉ lệ %
4 40%
4 = 40%
3. Hai đường thẳng song song
Vận dụng tính chất của hai đường thẳng song song để tính số đo các góc còn lại khi biết số đo của một góc.
Số câu
1
1
Số điểm Tỉ lệ %
4 40%
4 = 40%
Tổng số câu
0,5
1
1,5
3
Tổng số điểm %
1 = 10%
4 = 40%
5 = 50%
10 = 100%
*) Nội dung đề bài
Câu 1 (2 điểm)
a) Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng?
b) Cho đoạn thẳng AB dài 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Câu 2 (4 điểm)
a) Hãy phát biểu các định lí được diễn tả bằng hình vẽ sau.
b) Viết giả thiết, kết luận của các định lí bằng kí hiệu.
Câu 3 (4 điểm)
Cho hình vẽ sau, biết a//b và .
a) Tính
b) So sánh và .
c) Tính các góc
d) Tính
4. Đáp án, biểu điểm
Câu 1 (3 điểm)
a) Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. (1 điểm)
b) (1 điểm)
Câu 2 (4 điểm)
a) Định lí 1: Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. (1 điểm)
Định lí 2: Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. (1 điểm)
b)
Định lí 1 (1 điểm)
GT
KL a // b
Định lí 2 (1 điểm)
GT a // b;
KL
Câu 3 (3 điểm)
a) Vì và là hai góc kề bù nên ta có:
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
b) (Vì là cặp góc đối đỉnh) (0,5 điểm)
(Vì là cặp góc so le trong) (0,5 điểm)
c) (Vì là cặp góc đồng vị) (0,5 điểm)
d) (0,5 điểm)
(0,5 điểm)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tuấn
Dung lượng: 145,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)