Đề kt giữa HKI của khối 7
Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Xuân |
Ngày 11/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Đề kt giữa HKI của khối 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn: Ngữ văn 7 – Năm học: 2009-2010
I. Trắc nghiệm (3đ)
1. “Phần lời của các bài dân ca và những bài thơ dân gian được sáng tác ra để đọc như lời nói” là khái niệm của:
A. Dân ca C. Ca dao
B. Ca dao – dân ca D. Tục ngữ
2. Nguyễn Khuyến sinh năm nào? Mất năm nào? Ở đâu?
A. (1832-1909) Quê Vĩ Hạ - Yên Đổ - Hà Nam
B. (1835-1909) Quê Vị Hạ - Yên Đổ - Hà Nam
C. (1845-1909) Quê Nghi Đàm - Bình Lục – Hà Nam
D. (1925-1902) Quê Nghi Đàm – Yên Đổ - Hà Nam
3. Chữ cuối câu bảy trên vần với chữ cuối câu bảy dưới là cách gieo vần của thể thơ:
A. Hai câu 1-2 thể thơ thất ngôn bát cú C. Hai câu 1-2 thể thất ngôn tứ tuyệt
B. Hai câu 1-2 thể thơ song thất lục bát D. Câu A,C đúng
E. Cả 3 câu A,B,C đúng
4. Hai câu thơ: “Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”
Trong bài “Qua Đèo Ngang” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Đảo ngữ C. Ẩn dụ
B. So sánh D. Nhân hóa
5. Ý nghĩa của bài thơ “Sông nuí nước Nam” là:
A. Lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không thế lực nào được xâm phạm đến nước ta.
B. Khẳng định chủ quyền của nước Nam.
C. Được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên viết bằng thơ.
D. Câu A,C đúng.
E. Câu B,C đúng.
6. Một bài thơ có 4 câu ghép thành một khổ, không giới hạn sớ khổ, hai câu trên 7 chữ, 2 câu dưới là hai câu lục bát. Đó là hinh2 thức của thể thơ:
A. Song tất lục bát C. Thất ngôn tứ tuyệt
B. Ngũ ngôn tứ tuyệt D. Thất ngp6n bát cú
II. Tự luận:(7đ)
Chép lại bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” (2đ)
Hãy kể ra các bài thơ em đã học và đọc thêm có thể thơ giống bài thơ “Sông nuí nước Nam” (2đ)
Sau khi học xong bài thơ “Bài ca Côn Sơn” em hãy viết một đoạn văn nói lên cảm xúc của em về cảnh trí Côn Sơn và trách nhiệm của chúng ta trong việc bảo vệ môi trường thiên nhiên. (3đ)
Môn: Ngữ văn 7 – Năm học: 2009-2010
I. Trắc nghiệm (3đ)
1. “Phần lời của các bài dân ca và những bài thơ dân gian được sáng tác ra để đọc như lời nói” là khái niệm của:
A. Dân ca C. Ca dao
B. Ca dao – dân ca D. Tục ngữ
2. Nguyễn Khuyến sinh năm nào? Mất năm nào? Ở đâu?
A. (1832-1909) Quê Vĩ Hạ - Yên Đổ - Hà Nam
B. (1835-1909) Quê Vị Hạ - Yên Đổ - Hà Nam
C. (1845-1909) Quê Nghi Đàm - Bình Lục – Hà Nam
D. (1925-1902) Quê Nghi Đàm – Yên Đổ - Hà Nam
3. Chữ cuối câu bảy trên vần với chữ cuối câu bảy dưới là cách gieo vần của thể thơ:
A. Hai câu 1-2 thể thơ thất ngôn bát cú C. Hai câu 1-2 thể thất ngôn tứ tuyệt
B. Hai câu 1-2 thể thơ song thất lục bát D. Câu A,C đúng
E. Cả 3 câu A,B,C đúng
4. Hai câu thơ: “Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”
Trong bài “Qua Đèo Ngang” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Đảo ngữ C. Ẩn dụ
B. So sánh D. Nhân hóa
5. Ý nghĩa của bài thơ “Sông nuí nước Nam” là:
A. Lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không thế lực nào được xâm phạm đến nước ta.
B. Khẳng định chủ quyền của nước Nam.
C. Được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên viết bằng thơ.
D. Câu A,C đúng.
E. Câu B,C đúng.
6. Một bài thơ có 4 câu ghép thành một khổ, không giới hạn sớ khổ, hai câu trên 7 chữ, 2 câu dưới là hai câu lục bát. Đó là hinh2 thức của thể thơ:
A. Song tất lục bát C. Thất ngôn tứ tuyệt
B. Ngũ ngôn tứ tuyệt D. Thất ngp6n bát cú
II. Tự luận:(7đ)
Chép lại bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” (2đ)
Hãy kể ra các bài thơ em đã học và đọc thêm có thể thơ giống bài thơ “Sông nuí nước Nam” (2đ)
Sau khi học xong bài thơ “Bài ca Côn Sơn” em hãy viết một đoạn văn nói lên cảm xúc của em về cảnh trí Côn Sơn và trách nhiệm của chúng ta trong việc bảo vệ môi trường thiên nhiên. (3đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Xuân
Dung lượng: 4,12KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)