De kt
Chia sẻ bởi Lâm Thanh Nam |
Ngày 11/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: de kt thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tuần 11 - Tiết 42
Ngày: KIỂM TRA VĂN
Thời gian: 45 phút
I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức:
- HS ôn tập các kiến thức đã học ở phần “ Đọc – hiểu văn bản”.
- Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài.
2. Kĩ năng:
- Ra quyết định lựa chọn phương án trả lời đúng.
- Suy nghĩ sáng tạo để hoàn thành các câu tự luận khó.
3. Thái độ:
Có ý thức rèn luyện tính cẩn thận, trung thực khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
Trò: Ôn tập các bài đã học.
Thầy: Soạn ma trận, đề, đáp án.
A- MA TRẬN
Câu
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Ca dao than thân
0,5
0,5
2
Phò giá về kinh
0,5
0,5
3
Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh
0,5
0,5
4
Chinh phụ ngâm khúc
0,5
0,5
5
Bánh trôi nước
0,5
0,5
6
Bạn đến chơi nhà
0,5
0,5
7
Cổng trường mở ra
2
2
8
Sông núi nước Nam
1,5
1,5
3
9
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
2
2
TỔNG ĐIỂM
0,5
3,5
1
1,5
3,5
10
TỈ LỆ
50%
50%
100%
TRƯỜNG THCS ĐỨC LÂN
Lớp: 7
Họ và tên: …………………………..
BÀI KIỂM TRA: NGỮ VĂN 7
( Phần Đọc – hiểu văn bản)
Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời phê
I. Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm): Khoanh tròn chữ cái ở đầu phương án trả lời đúng nhất.
Câu 1: Biện pháp nghệ thuật nào không được sử dụng ở cả ba bài ca dao than thân?
A. So sánh hoặc ẩn dụ. B. Nhiều điệp từ, điệp ngữ.
C. Thể thơ lục bát. D. Hình ảnh mang tính truyền thống.
Câu 2: Cách đưa tin chiến thắng trong bài “ Phò giá về kinh” có gì đặc biệt?
A. Đảo kết cấu chủ vị của câu thơ.
B. Đảo trật tự thời gian của những chiến thắng.
C. Nói tới những chiến thắng trong tương lai.
D. Nhắc lại những chiến thắng của thời đại trước.
Câu 3: Nghệ thuật nổi bật trong cả hai bài thơ “ Sông núi nước Nam” và “ Phò giá về kinh”là:
Ngôn ngữ sáng rõ, cô đúc, hòa trộn ý tưởng và cảm xúc.
Sử dụng nhiều yếu tố trùng điệp.
Nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng.
Ý (B) và ( C ).
Câu 4: “ Chinh phụ ngâm khúc” (bản dịch) được viết thể thơ:
A. Thất ngôn bát cú. B. Lục bát.
C. Song thất lục bát. D. Cổ thể.
Câu 5: “ Đưa hơi thở của văn học dân gian vào thơ khiến lời thơ mềm mại, đậm đà tính dân tộc”. Đó là đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm:
A. Bánh trôi nước. B. Bạn đến chơi nhà.
C. Những câu hát than thân. D. Qua Đèo Ngang.
Câu 6: Bài thơ nào chỉ dùng toàn từ thuần Việt?
A. Phò giá về kinh. B. Qua Đèo Ngang.
C. Sau phút chia li. D. Bạn đến chơi nhà.
II. Phần tự luận: ( 7 điểm):
Câu 7: (2 điểm): Nêu nội dung chính của văn bản “ Cổng trường mở ra”.
Câu 8: ( 3 điểm):
a/ Tác giả của bài “ Sông núi nước Nam” là ai?
b/ Theo em, tại sao tác giả viết Nam đế ( trong bài “ Sông núi nước Nam”) là thể hiện niềm tự hào dân tộc cao độ?
Câu 9: ( 2 điểm):
Cảm nhận của em về cách thể hiện tình
Ngày: KIỂM TRA VĂN
Thời gian: 45 phút
I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức:
- HS ôn tập các kiến thức đã học ở phần “ Đọc – hiểu văn bản”.
- Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài.
2. Kĩ năng:
- Ra quyết định lựa chọn phương án trả lời đúng.
- Suy nghĩ sáng tạo để hoàn thành các câu tự luận khó.
3. Thái độ:
Có ý thức rèn luyện tính cẩn thận, trung thực khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
Trò: Ôn tập các bài đã học.
Thầy: Soạn ma trận, đề, đáp án.
A- MA TRẬN
Câu
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Ca dao than thân
0,5
0,5
2
Phò giá về kinh
0,5
0,5
3
Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh
0,5
0,5
4
Chinh phụ ngâm khúc
0,5
0,5
5
Bánh trôi nước
0,5
0,5
6
Bạn đến chơi nhà
0,5
0,5
7
Cổng trường mở ra
2
2
8
Sông núi nước Nam
1,5
1,5
3
9
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
2
2
TỔNG ĐIỂM
0,5
3,5
1
1,5
3,5
10
TỈ LỆ
50%
50%
100%
TRƯỜNG THCS ĐỨC LÂN
Lớp: 7
Họ và tên: …………………………..
BÀI KIỂM TRA: NGỮ VĂN 7
( Phần Đọc – hiểu văn bản)
Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời phê
I. Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm): Khoanh tròn chữ cái ở đầu phương án trả lời đúng nhất.
Câu 1: Biện pháp nghệ thuật nào không được sử dụng ở cả ba bài ca dao than thân?
A. So sánh hoặc ẩn dụ. B. Nhiều điệp từ, điệp ngữ.
C. Thể thơ lục bát. D. Hình ảnh mang tính truyền thống.
Câu 2: Cách đưa tin chiến thắng trong bài “ Phò giá về kinh” có gì đặc biệt?
A. Đảo kết cấu chủ vị của câu thơ.
B. Đảo trật tự thời gian của những chiến thắng.
C. Nói tới những chiến thắng trong tương lai.
D. Nhắc lại những chiến thắng của thời đại trước.
Câu 3: Nghệ thuật nổi bật trong cả hai bài thơ “ Sông núi nước Nam” và “ Phò giá về kinh”là:
Ngôn ngữ sáng rõ, cô đúc, hòa trộn ý tưởng và cảm xúc.
Sử dụng nhiều yếu tố trùng điệp.
Nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng.
Ý (B) và ( C ).
Câu 4: “ Chinh phụ ngâm khúc” (bản dịch) được viết thể thơ:
A. Thất ngôn bát cú. B. Lục bát.
C. Song thất lục bát. D. Cổ thể.
Câu 5: “ Đưa hơi thở của văn học dân gian vào thơ khiến lời thơ mềm mại, đậm đà tính dân tộc”. Đó là đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm:
A. Bánh trôi nước. B. Bạn đến chơi nhà.
C. Những câu hát than thân. D. Qua Đèo Ngang.
Câu 6: Bài thơ nào chỉ dùng toàn từ thuần Việt?
A. Phò giá về kinh. B. Qua Đèo Ngang.
C. Sau phút chia li. D. Bạn đến chơi nhà.
II. Phần tự luận: ( 7 điểm):
Câu 7: (2 điểm): Nêu nội dung chính của văn bản “ Cổng trường mở ra”.
Câu 8: ( 3 điểm):
a/ Tác giả của bài “ Sông núi nước Nam” là ai?
b/ Theo em, tại sao tác giả viết Nam đế ( trong bài “ Sông núi nước Nam”) là thể hiện niềm tự hào dân tộc cao độ?
Câu 9: ( 2 điểm):
Cảm nhận của em về cách thể hiện tình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Thanh Nam
Dung lượng: 108,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)