De KT 1Tiet ly 6 ki 2
Chia sẻ bởi Đỗ Minh Tuân |
Ngày 14/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: De KT 1Tiet ly 6 ki 2 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:
Ngày giảng:6A: 6B:
Tiết 26 : Kiểm tra 1 tiết
A. Mục tiêu
-Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức, kĩ năng và vận dụng về: Ròng rọc, sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí, ứng dụng của sự nở vì nhiệt của các chất, nhiệt kế, nhiệt giai
B- Chuẩn bị.
- Đề bài kiểm tra phô tô.
C. Nội dung.
1. Tổ chức: 6A: 6B:
2.Đề bài kiểm tra.
Câu 1( 2 điểm ) Em hãy nêu tác dụng của ròng rọc cố đinh, tác dụng của ròng rọc động.
Câu 2( 3 điểm ) Nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí.
Câu 3( 1 điểm ) Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu, của hơi nước đang sôi là bao nhiêu?
Câu 4( 2 điểm ) Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh được hiện tượng này?
Câu 5( 2 điểm ) Đổi đơn vị nhiệt độ sau:
a) 400C = 0F
b) 640F = 0C
3. Đáp án chấm:
Câu
Nội dung
Thang điểm
1
( 2 điểm )
+ Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
+Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
1
1
2
( 3 điểm )
+Các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
+Các chất rắn, lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau.
Các chất khí khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau.
+Chất khí nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
1
1
1
3
( 1 điểm )
+ Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 320F, của hơi nước đang sôi là 2120F.
1
4
( 2 điểm )
+Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng không khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra làm bật nút phích.
+Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần rồi mới đóng nút lại.
1
1
5
( 2 điểm )
400C = 00C + 400C
=320F + 40.1,80F = 1040F
b) 680F = 320C + 360C
= 00C + (38 : 1,8)0C = 200C
1
1
Ngày giảng:6A: 6B:
Tiết 26 : Kiểm tra 1 tiết
A. Mục tiêu
-Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức, kĩ năng và vận dụng về: Ròng rọc, sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí, ứng dụng của sự nở vì nhiệt của các chất, nhiệt kế, nhiệt giai
B- Chuẩn bị.
- Đề bài kiểm tra phô tô.
C. Nội dung.
1. Tổ chức: 6A: 6B:
2.Đề bài kiểm tra.
Câu 1( 2 điểm ) Em hãy nêu tác dụng của ròng rọc cố đinh, tác dụng của ròng rọc động.
Câu 2( 3 điểm ) Nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí.
Câu 3( 1 điểm ) Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu, của hơi nước đang sôi là bao nhiêu?
Câu 4( 2 điểm ) Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh được hiện tượng này?
Câu 5( 2 điểm ) Đổi đơn vị nhiệt độ sau:
a) 400C = 0F
b) 640F = 0C
3. Đáp án chấm:
Câu
Nội dung
Thang điểm
1
( 2 điểm )
+ Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
+Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
1
1
2
( 3 điểm )
+Các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
+Các chất rắn, lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau.
Các chất khí khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau.
+Chất khí nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
1
1
1
3
( 1 điểm )
+ Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 320F, của hơi nước đang sôi là 2120F.
1
4
( 2 điểm )
+Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng không khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra làm bật nút phích.
+Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần rồi mới đóng nút lại.
1
1
5
( 2 điểm )
400C = 00C + 400C
=320F + 40.1,80F = 1040F
b) 680F = 320C + 360C
= 00C + (38 : 1,8)0C = 200C
1
1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Minh Tuân
Dung lượng: 35,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)