ĐỀ KT 15P Sinh 9 (HK I)-2009-2010
Chia sẻ bởi Đỗ Phương Lâm |
Ngày 15/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KT 15P Sinh 9 (HK I)-2009-2010 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Đề kiểm tra SINH HọC 9 – HKI (2009 – 2010)
Thời gian: 15 phút
Đề bài:
I. Trắc nghiệm khách quan.
Câu 1: Tìm các từ phù hợp điềm vào chỗ trống.....thay cho các số 1, 2, 3.... để hoàn thiện các câu sau:
Khi lai hai bố mẹ......(1)......khác nhau về một cặp tính trạng......(2)......thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự......(3)......theo tỉ lệ trung bình......(4)......
(1)............................................
(2)............................................
(3)............................................
(4)............................................
Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
Những loại giao tử nào được tạo ra từ kiểu gen AaBb ?
a.
AB, Ab
c.
Ab, AB, aB
b.
AB, Ab, ab
d.
AB, Ab,aB, ab
Câu 3: Đánh dấu nhân vào ô trống chỉ câu trả lời đúng trong các câu sau.
a.
Hợp tử có bộ NST lưỡng bội
b.
Tế bào sinh dưỡng có bộ NST lưỡng bội
c.
Giao tử có bộ NST lưỡng bội
d.
Trong thụ tinh, các giao tử có bộ NST đơn bội n (n) kết hợp với nhau tạo ra hợp tử có có bộ NST lưỡng bội
Ii. Tự luận.
Câu 4: Nêu cấu trúc của NST. Cơ chế nào đảm bảo cho bộ NST ổn định ?
Giáo viên ra đề
Đỗ Phương Lâm
Đáp án – Biểu điểm chấm
Câu
Nội dung
Điểm
thành phần
I. Phần trắc nghiệm khách quan
Câu 1
Học sinh nêu được mỗi ý đúng được 0,25đ
(1) thuần chủng
(2) tương phản
(3) phân tính
(4) 3 trội : 1 lặn
1đ
Câu 2
Đáp án d
1đ
Câu 3
Đáp án a, b và d
1đ
II. Phần tự luận
Câu 4
Học sinh nêu được:
+ Cấu trúc của NST: (3,5đ)
ở kì giữa của quá trình phân bào NST gồm : 2 crômatit giống hệt nhau dính nhau ở tâm động; eo thứ nhất và một số có eo thứ hai
+ Cơ chế: (3,5đ)
Sự phối hợp các quá trình : Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã đảm bảo duy trì ổn định bộ NST
7đ
Thời gian: 15 phút
Đề bài:
I. Trắc nghiệm khách quan.
Câu 1: Tìm các từ phù hợp điềm vào chỗ trống.....thay cho các số 1, 2, 3.... để hoàn thiện các câu sau:
Khi lai hai bố mẹ......(1)......khác nhau về một cặp tính trạng......(2)......thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự......(3)......theo tỉ lệ trung bình......(4)......
(1)............................................
(2)............................................
(3)............................................
(4)............................................
Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
Những loại giao tử nào được tạo ra từ kiểu gen AaBb ?
a.
AB, Ab
c.
Ab, AB, aB
b.
AB, Ab, ab
d.
AB, Ab,aB, ab
Câu 3: Đánh dấu nhân vào ô trống chỉ câu trả lời đúng trong các câu sau.
a.
Hợp tử có bộ NST lưỡng bội
b.
Tế bào sinh dưỡng có bộ NST lưỡng bội
c.
Giao tử có bộ NST lưỡng bội
d.
Trong thụ tinh, các giao tử có bộ NST đơn bội n (n) kết hợp với nhau tạo ra hợp tử có có bộ NST lưỡng bội
Ii. Tự luận.
Câu 4: Nêu cấu trúc của NST. Cơ chế nào đảm bảo cho bộ NST ổn định ?
Giáo viên ra đề
Đỗ Phương Lâm
Đáp án – Biểu điểm chấm
Câu
Nội dung
Điểm
thành phần
I. Phần trắc nghiệm khách quan
Câu 1
Học sinh nêu được mỗi ý đúng được 0,25đ
(1) thuần chủng
(2) tương phản
(3) phân tính
(4) 3 trội : 1 lặn
1đ
Câu 2
Đáp án d
1đ
Câu 3
Đáp án a, b và d
1đ
II. Phần tự luận
Câu 4
Học sinh nêu được:
+ Cấu trúc của NST: (3,5đ)
ở kì giữa của quá trình phân bào NST gồm : 2 crômatit giống hệt nhau dính nhau ở tâm động; eo thứ nhất và một số có eo thứ hai
+ Cơ chế: (3,5đ)
Sự phối hợp các quá trình : Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã đảm bảo duy trì ổn định bộ NST
7đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Phương Lâm
Dung lượng: 40,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)