De kscl hsg van 7 thang 11
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Tiêng |
Ngày 11/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: de kscl hsg van 7 thang 11 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
UBND huyện vĩnh bảo
Trường THCS Cao Minh
Đề kiểm tra chất lượng HSG tháng 11/2009
Môn Ngữ văn 7
Thời gian :120 phút
I/ Trắc nghiệm:(2 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời em cho là đúng nhất:
Mùa thu nay khác rồi,
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phất phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.
Nguyễn Đình Thi
Câu 1: dung chính của đoạn thơ trên là:
tả vẻ đẹp của mùa thu đất nước.
lộ niềm vui của tác giả khi chứng kiến vẻ đẹp của mùa thu.
Khảng định sự khác biệt của mùa thu mới với những mùa thu trước.
Kể về những sự kiện diễn ra trong mùa thu.
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là:
Miêu tả;
Tự sự;
Biểu cảm;
Nghị luận.
Câu 3: Phương tiện biểu đạt chính của đoạn thơ trên là:
A. Lời văn giàu cảm xúc.
B. hình ảnh sinh động.
C. Phép nhân hoá giàu sức biểu cảm.
D. cả 3 ý trên.
Câu 4: Bài thơ Nguyên tiêu( Hồ Chí Minh) có cùng thể loại với bài thơ nào?
Bài ca Côn Sơn( Nguyễn Trãi)
Sau phút chia Li ( Đoàn Thị Điểm)
Sông núi nước Nam ( Lí Thường Kiệt)
Qua đèo Ngang ( Bà Huyện Thanh Quan)
Câu 5: Câu cuối của bài thơ Rằm tháng giêng( Hồ Chí Minh) gợi nhớ đến câu thơ cuối của bài thơ:
Phong Kiều dạ bạc ( Trương Kế)
Tĩnh dạ tứ ( Lí Bạch)
Hồi hương ngẫu thư ( Đỗ Phủ)
Vọng Lư sơn bộc bố( Lí Bạch)
Câu 6: Trường hợp nào dưới đây không phải là thành ngữ?
Vắt cổ chày nước;
Chó ăn đá gà ăn sỏi;
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
Lanh chanh như hành không muối;
Câu 7: Từ Hán việt nào không phải là từ ghép đẳng lập:
Xã tắc
Giang sơn
Sơn hà
Quốc sách
Câu 8: Nét nghĩa: nhỏ, xinh xắn, đáng yêu phù hợp với từ:
Nhỏ nhẻ
Nhỏ bé
Nhỏ nhắn
Nhỏ nhặt
II/ Tự luận:( 8 điểm)
Câu 1:(2 điểm):
Tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ Côn Sơn Ca có điểm rất giống tâm hồn Hồ Chí Minh ở bài thơ cảnh khuya. Điểm giống nhau đó là gì? Em hãy viết một đoạn văn ngắn (6- 8 câu) thể hiện những cảm nghĩ của em về vẻ đẹp tâm hồn ấy qua hai tác giả.
Câu 2: (6 điểm)
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát.
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Từ bài ca dao, em hãy phát biểu cảm nghĩ về tình yêu quê hương đất nước của người dân lao động.
Trường THCS Cao Minh
Đề kiểm tra chất lượng HSG tháng 11/2009
Môn Ngữ văn 7
Thời gian :120 phút
I/ Trắc nghiệm:(2 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời em cho là đúng nhất:
Mùa thu nay khác rồi,
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phất phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.
Nguyễn Đình Thi
Câu 1: dung chính của đoạn thơ trên là:
tả vẻ đẹp của mùa thu đất nước.
lộ niềm vui của tác giả khi chứng kiến vẻ đẹp của mùa thu.
Khảng định sự khác biệt của mùa thu mới với những mùa thu trước.
Kể về những sự kiện diễn ra trong mùa thu.
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là:
Miêu tả;
Tự sự;
Biểu cảm;
Nghị luận.
Câu 3: Phương tiện biểu đạt chính của đoạn thơ trên là:
A. Lời văn giàu cảm xúc.
B. hình ảnh sinh động.
C. Phép nhân hoá giàu sức biểu cảm.
D. cả 3 ý trên.
Câu 4: Bài thơ Nguyên tiêu( Hồ Chí Minh) có cùng thể loại với bài thơ nào?
Bài ca Côn Sơn( Nguyễn Trãi)
Sau phút chia Li ( Đoàn Thị Điểm)
Sông núi nước Nam ( Lí Thường Kiệt)
Qua đèo Ngang ( Bà Huyện Thanh Quan)
Câu 5: Câu cuối của bài thơ Rằm tháng giêng( Hồ Chí Minh) gợi nhớ đến câu thơ cuối của bài thơ:
Phong Kiều dạ bạc ( Trương Kế)
Tĩnh dạ tứ ( Lí Bạch)
Hồi hương ngẫu thư ( Đỗ Phủ)
Vọng Lư sơn bộc bố( Lí Bạch)
Câu 6: Trường hợp nào dưới đây không phải là thành ngữ?
Vắt cổ chày nước;
Chó ăn đá gà ăn sỏi;
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
Lanh chanh như hành không muối;
Câu 7: Từ Hán việt nào không phải là từ ghép đẳng lập:
Xã tắc
Giang sơn
Sơn hà
Quốc sách
Câu 8: Nét nghĩa: nhỏ, xinh xắn, đáng yêu phù hợp với từ:
Nhỏ nhẻ
Nhỏ bé
Nhỏ nhắn
Nhỏ nhặt
II/ Tự luận:( 8 điểm)
Câu 1:(2 điểm):
Tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ Côn Sơn Ca có điểm rất giống tâm hồn Hồ Chí Minh ở bài thơ cảnh khuya. Điểm giống nhau đó là gì? Em hãy viết một đoạn văn ngắn (6- 8 câu) thể hiện những cảm nghĩ của em về vẻ đẹp tâm hồn ấy qua hai tác giả.
Câu 2: (6 điểm)
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát.
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Từ bài ca dao, em hãy phát biểu cảm nghĩ về tình yêu quê hương đất nước của người dân lao động.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Tiêng
Dung lượng: 38,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)