ĐỀ KSCL HSG 9
Chia sẻ bởi Lục Nhất Phong |
Ngày 15/10/2018 |
67
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KSCL HSG 9 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA 1 TIẾT.
Câu 1: Tại sao trong thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen, F1 lại đồng loạt biểu hiện tính trạng trội giống bố hoặc mẹ và F2 phân tính theo tỷ lệ xấp xỉ 3 trội: 1 lặn?
Câu 2: Ở một loài thực vật có khả năng tự thụ phấn, lấy hạt phấn của một cây hạt tròn thụ phấn cho một cây hạt dài, thu được F1 có tỷ lệ phân ly kiểu hình xấp xỉ 50% hạt tròn: 50% hạt dài. Chỉ từ cây F1 làm thế nào để xác định tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn? Biết rằng tính trạng hình dạng ở hạt cây di truyền theo quy luật phân ly.
Câu 3: Ở chuột lang, tính trạng kích thước lông (lông dài và lông ngắn) do một cặp gen quy định và nằm trên cặp nhiễm sắc thể thường. Cho chuột lông ngắn giao phối với nhau, chuột con sinh ra có con lông dài, có con lông ngắn. Biết rằng quá trình phát sinh giao tử xảy ra bình thường.
a.Biện luận và viết sơ đồ lai.
b. Kiểu gen của chuột bố mẹ phải như thế nào để ngay thế hệ F1 thu được 100% chuột lông ngắn?
Câu 4: Ở chuột tính trạng màu lông do 1 cặp gen nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể thường quy định. Lông xám trội hoàn toàn so với lông đen. Cho 1 chuột đực giao phối 2 chuột cái khác nhau, thu được tổng số tổ hợp giao tử từ 2 phép lai là 6. Biết số loại giao tử của cá thể cái thứ nhất nhiều hơn số loại giao tử của cá thể cái thứ hai.
Biện luận để xác định kiểu gen của các cá thể nói trên. Lập sơ đồ cho mỗi phép lai.
KIỂM TRA 1 TIẾT.
Câu 1: Tại sao trong thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen, F1 lại đồng loạt biểu hiện tính trạng trội giống bố hoặc mẹ và F2 phân tính theo tỷ lệ xấp xỉ 3 trội: 1 lặn?
Câu 2: Ở một loài thực vật có khả năng tự thụ phấn, lấy hạt phấn của một cây hạt tròn thụ phấn cho một cây hạt dài, thu được F1 có tỷ lệ phân ly kiểu hình xấp xỉ 50% hạt tròn: 50% hạt dài. Chỉ từ cây F1 làm thế nào để xác định tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn? Biết rằng tính trạng hình dạng ở hạt cây di truyền theo quy luật phân ly.
Câu 3: Ở chuột lang, tính trạng kích thước lông (lông dài và lông ngắn) do một cặp gen quy định và nằm trên cặp nhiễm sắc thể thường. Cho chuột lông ngắn giao phối với nhau, chuột con sinh ra có con lông dài, có con lông ngắn. Biết rằng quá trình phát sinh giao tử xảy ra bình thường.
a.Biện luận và viết sơ đồ lai.
b. Kiểu gen của chuột bố mẹ phải như thế nào để ngay thế hệ F1 thu được 100% chuột lông ngắn?
Câu 4: Ở chuột tính trạng màu lông do 1 cặp gen nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể thường quy định. Lông xám trội hoàn toàn so với lông đen. Cho 1 chuột đực giao phối 2 chuột cái khác nhau, thu được tổng số tổ hợp giao tử từ 2 phép lai là 6. Biết số loại giao tử của cá thể cái thứ nhất nhiều hơn số loại giao tử của cá thể cái thứ hai.
Biện luận để xác định kiểu gen của các cá thể nói trên. Lập sơ đồ cho mỗi phép lai.
Câu 1: Tại sao trong thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen, F1 lại đồng loạt biểu hiện tính trạng trội giống bố hoặc mẹ và F2 phân tính theo tỷ lệ xấp xỉ 3 trội: 1 lặn?
Câu 2: Ở một loài thực vật có khả năng tự thụ phấn, lấy hạt phấn của một cây hạt tròn thụ phấn cho một cây hạt dài, thu được F1 có tỷ lệ phân ly kiểu hình xấp xỉ 50% hạt tròn: 50% hạt dài. Chỉ từ cây F1 làm thế nào để xác định tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn? Biết rằng tính trạng hình dạng ở hạt cây di truyền theo quy luật phân ly.
Câu 3: Ở chuột lang, tính trạng kích thước lông (lông dài và lông ngắn) do một cặp gen quy định và nằm trên cặp nhiễm sắc thể thường. Cho chuột lông ngắn giao phối với nhau, chuột con sinh ra có con lông dài, có con lông ngắn. Biết rằng quá trình phát sinh giao tử xảy ra bình thường.
a.Biện luận và viết sơ đồ lai.
b. Kiểu gen của chuột bố mẹ phải như thế nào để ngay thế hệ F1 thu được 100% chuột lông ngắn?
Câu 4: Ở chuột tính trạng màu lông do 1 cặp gen nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể thường quy định. Lông xám trội hoàn toàn so với lông đen. Cho 1 chuột đực giao phối 2 chuột cái khác nhau, thu được tổng số tổ hợp giao tử từ 2 phép lai là 6. Biết số loại giao tử của cá thể cái thứ nhất nhiều hơn số loại giao tử của cá thể cái thứ hai.
Biện luận để xác định kiểu gen của các cá thể nói trên. Lập sơ đồ cho mỗi phép lai.
KIỂM TRA 1 TIẾT.
Câu 1: Tại sao trong thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen, F1 lại đồng loạt biểu hiện tính trạng trội giống bố hoặc mẹ và F2 phân tính theo tỷ lệ xấp xỉ 3 trội: 1 lặn?
Câu 2: Ở một loài thực vật có khả năng tự thụ phấn, lấy hạt phấn của một cây hạt tròn thụ phấn cho một cây hạt dài, thu được F1 có tỷ lệ phân ly kiểu hình xấp xỉ 50% hạt tròn: 50% hạt dài. Chỉ từ cây F1 làm thế nào để xác định tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn? Biết rằng tính trạng hình dạng ở hạt cây di truyền theo quy luật phân ly.
Câu 3: Ở chuột lang, tính trạng kích thước lông (lông dài và lông ngắn) do một cặp gen quy định và nằm trên cặp nhiễm sắc thể thường. Cho chuột lông ngắn giao phối với nhau, chuột con sinh ra có con lông dài, có con lông ngắn. Biết rằng quá trình phát sinh giao tử xảy ra bình thường.
a.Biện luận và viết sơ đồ lai.
b. Kiểu gen của chuột bố mẹ phải như thế nào để ngay thế hệ F1 thu được 100% chuột lông ngắn?
Câu 4: Ở chuột tính trạng màu lông do 1 cặp gen nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể thường quy định. Lông xám trội hoàn toàn so với lông đen. Cho 1 chuột đực giao phối 2 chuột cái khác nhau, thu được tổng số tổ hợp giao tử từ 2 phép lai là 6. Biết số loại giao tử của cá thể cái thứ nhất nhiều hơn số loại giao tử của cá thể cái thứ hai.
Biện luận để xác định kiểu gen của các cá thể nói trên. Lập sơ đồ cho mỗi phép lai.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lục Nhất Phong
Dung lượng: 15,63KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)