Đề KSCL GVTHCS môn Sinh- Vĩnh Phúc 2015
Chia sẻ bởi Hải DươngVP |
Ngày 15/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: Đề KSCL GVTHCS môn Sinh- Vĩnh Phúc 2015 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC
------------------------
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN
NĂM HỌC 2015-2016
MÔN SINH HỌC; CẤP THCS
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1 (1,0 điểm)
Vì sao máu chảy trong mạch không bị đông nhưng khi chảy ra khỏi mạch sẽ bị đông?
Câu 2 (1,5 điểm)
Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử? Nêu ý nghĩa của nguyên tắc bổ sung trong các cơ chế đó.
Câu 3 (1,0 điểm)
Thế nào là quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật có những đặc trưng cơ bản nào?
Câu 4 (1,0 điểm)
Một tế bào sinh tinh, xét 3 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa; Bb; Dd. Hãy viết kí hiệu về bộ nhiễm sắc thể của tế bào đó khi đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân; kì giữa của giảm phân I; kì giữa của giảm phân II và kì cuối của giảm phân II. Biết rằng không xảy ra đột biến và không xảy ra trao đổi chéo.
Câu 5 (1,5 điểm)
a) Người mang ba nhiễm sắc thể 21 bị mắc hội chứng nào? Giải thích cơ chế phát sinh hội chứng đó?
b) Phân biệt thể tam bội với thể lưỡng bội.
Câu 6 (1,0 điểm)
a) Thế nào là giới hạn sinh thái? Sinh vật sẽ sinh trưởng và phát triển như thế nào khi chúng sống ngoài khoảng thuận lợi?
b) Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật góp phần làm tăng năng suất vật nuôi, cây trồng?
Câu 7 (1,0 điểm).
Nêu quy trình nhân giống chuối bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào.
Câu 8 (1,0 điểm)
Ở đậu Hà lan, alen A quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) có 1/3 số cây có kiểu gen AA, 2/3 số cây có kiểu gen Aa. Hãy xác định tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ tiếp theo (F1) trong trường hợp các cây tự thụ phấn bắt buộc và giao phấn ngẫu nhiên.
Câu 9 (1,0 điểm)
Ở phổi người, phế nang có những đặc điểm gì thích nghi với chức năng trao đổi khí?
-------------- HẾT --------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
Họ và tên thí sinh: …………………………………………..Số báo danh: ………………
SỞ GD& ĐT VĨNH PHÚC
--------------
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN
NĂM HỌC 2015-2016
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC THCS
Câu
Nội dung
Điểm
1
(1,đ)
- Máu chảy trong mạch không bị đông. Vì:
+ Mặt trong của thành mạch trơn, láng bóng → tiểu cầu không bị vỡ, không giải phóng ra các chất gây đông máu để tạo thành sợi tơ máu ………………………...
+ Trong máu có chứa các chất chống đông máu ................……………………….
- Máu chảy ra khỏi mạch bị đông. Vì:
+ Khi bị thương, máu chảy ra khỏi mạch, tiểu cầu chạm vào bờ vết thương nên bị vỡ giải phóng các chất gây đông máu ………………………………......................
+ Các chất gây đông máu này làm cho prôtêin (hoà tan trong huyết tương) cùng với iôn canxi làm thành sợi tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông ……………………………………………………………...
0,25
0,25
0,25
0,25
2
(1,5đ)
- Trong cơ chế tự nhân đôi:
+ NTBS: các nuclêôtit tự do của môi trường liên kết với các nuclêôtit trong các mạch khuôn của ADN theo nguyên tắc bổ sung: A-T, G-X ...................................
+ Ý nghĩa: nhờ các nguyên tắc trên, từ phân tử ADN ban đầu tạo ra các phân tử ADN con giống nhau và giống ADN ban đầu -> đảm bảo cho tính đặc trưng của các phân tử ADN duy trì ổn định qua các thế hệ tế bào…………………………..
- Trong cơ chế tổng hợp ARN:
+ NTBS: các nuclêôtit tự do của môi trường liên kết với các nuclêôtit trong mạch khuôn (mạch gốc) của gen theo nguyên tắc bổ sung (A-T; U-A; G-X; X-G) ……
+ Ý nghĩa: sao chép chính xác thông tin di truyền trên mạch gốc của gen sang phân tử ARN.............................................................................................................
- Trong cơ chế tổng hợp prôtêin:
+ NTBS: giữa các anticodon của tARN
------------------------
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN
NĂM HỌC 2015-2016
MÔN SINH HỌC; CẤP THCS
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1 (1,0 điểm)
Vì sao máu chảy trong mạch không bị đông nhưng khi chảy ra khỏi mạch sẽ bị đông?
Câu 2 (1,5 điểm)
Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử? Nêu ý nghĩa của nguyên tắc bổ sung trong các cơ chế đó.
Câu 3 (1,0 điểm)
Thế nào là quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật có những đặc trưng cơ bản nào?
Câu 4 (1,0 điểm)
Một tế bào sinh tinh, xét 3 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa; Bb; Dd. Hãy viết kí hiệu về bộ nhiễm sắc thể của tế bào đó khi đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân; kì giữa của giảm phân I; kì giữa của giảm phân II và kì cuối của giảm phân II. Biết rằng không xảy ra đột biến và không xảy ra trao đổi chéo.
Câu 5 (1,5 điểm)
a) Người mang ba nhiễm sắc thể 21 bị mắc hội chứng nào? Giải thích cơ chế phát sinh hội chứng đó?
b) Phân biệt thể tam bội với thể lưỡng bội.
Câu 6 (1,0 điểm)
a) Thế nào là giới hạn sinh thái? Sinh vật sẽ sinh trưởng và phát triển như thế nào khi chúng sống ngoài khoảng thuận lợi?
b) Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật góp phần làm tăng năng suất vật nuôi, cây trồng?
Câu 7 (1,0 điểm).
Nêu quy trình nhân giống chuối bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào.
Câu 8 (1,0 điểm)
Ở đậu Hà lan, alen A quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) có 1/3 số cây có kiểu gen AA, 2/3 số cây có kiểu gen Aa. Hãy xác định tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ tiếp theo (F1) trong trường hợp các cây tự thụ phấn bắt buộc và giao phấn ngẫu nhiên.
Câu 9 (1,0 điểm)
Ở phổi người, phế nang có những đặc điểm gì thích nghi với chức năng trao đổi khí?
-------------- HẾT --------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
Họ và tên thí sinh: …………………………………………..Số báo danh: ………………
SỞ GD& ĐT VĨNH PHÚC
--------------
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN
NĂM HỌC 2015-2016
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC THCS
Câu
Nội dung
Điểm
1
(1,đ)
- Máu chảy trong mạch không bị đông. Vì:
+ Mặt trong của thành mạch trơn, láng bóng → tiểu cầu không bị vỡ, không giải phóng ra các chất gây đông máu để tạo thành sợi tơ máu ………………………...
+ Trong máu có chứa các chất chống đông máu ................……………………….
- Máu chảy ra khỏi mạch bị đông. Vì:
+ Khi bị thương, máu chảy ra khỏi mạch, tiểu cầu chạm vào bờ vết thương nên bị vỡ giải phóng các chất gây đông máu ………………………………......................
+ Các chất gây đông máu này làm cho prôtêin (hoà tan trong huyết tương) cùng với iôn canxi làm thành sợi tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông ……………………………………………………………...
0,25
0,25
0,25
0,25
2
(1,5đ)
- Trong cơ chế tự nhân đôi:
+ NTBS: các nuclêôtit tự do của môi trường liên kết với các nuclêôtit trong các mạch khuôn của ADN theo nguyên tắc bổ sung: A-T, G-X ...................................
+ Ý nghĩa: nhờ các nguyên tắc trên, từ phân tử ADN ban đầu tạo ra các phân tử ADN con giống nhau và giống ADN ban đầu -> đảm bảo cho tính đặc trưng của các phân tử ADN duy trì ổn định qua các thế hệ tế bào…………………………..
- Trong cơ chế tổng hợp ARN:
+ NTBS: các nuclêôtit tự do của môi trường liên kết với các nuclêôtit trong mạch khuôn (mạch gốc) của gen theo nguyên tắc bổ sung (A-T; U-A; G-X; X-G) ……
+ Ý nghĩa: sao chép chính xác thông tin di truyền trên mạch gốc của gen sang phân tử ARN.............................................................................................................
- Trong cơ chế tổng hợp prôtêin:
+ NTBS: giữa các anticodon của tARN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: 72,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)