ĐỀ KSCL GIỮA HKI - VĂN 7
Chia sẻ bởi Mai Van Lung |
Ngày 11/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KSCL GIỮA HKI - VĂN 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS THÁI THÀNH
Đề thi chất lượng giữa kì I năm học 2010-2011
Môn ngữ văn 7 ( Thời gian 70 phút)
Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm ).
Đọc kĩ các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi.
Câu 1: Tác giả bài thơ “Qua Đèo Ngang” là?
A. Đoàn Thị Điểm. B. Hồ Xuân Hương.
C. Bà Huyện Thanh Quan. D. Đặng Trần Côn.
Câu 2: Bài thơ “ Qua Đèo Ngang” thuộc thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú. B. Song thất lục bát.
C. Lục bát. D. Ngũ ngôn tứ tuyệt.
Câu 3: Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bai thơ “ Qua Đèo Ngang” là tâm trạng như thế nào?
A. Đau xót ngậm ngùi trước sự thay đổi của quê hương.
B. Say đắm trước vẻ đẹp của cảnh vật và con người nơi Đèo Ngang.
C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn của khách tha hương lữ thứ.
Câu 4: Phương thức biểu đạt trong bai thơ “ Qua Đèo Ngang” là.
A. Miêu tả. B. Miêu tả để biểu cảm.
C. Nghị luận. D. Tự sự để biểu cảm.
Câu 5: Câu thơ “Lom khom dưới núi, tiều vài chú” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. So sánh. B. ẩn dụ.
C. Nhân hoá. D. Đảo trật tự câu và đảo ngữ.
Câu 6. Trong những câu sau câu nào không sử dụng quan hệ từ?
A. Nhà tôi ở xa trường nhưng tôi không bao giờ đi học muộn.
B. Vì chăm chỉ học nên lực học của tôi khá dần lên.
C. Nam là người bạn tốt.
D. Tôi thích học môn văn.
Phần II. Tự luận ( 7 điểm )
Cây tre là cây gần gũi với đời sống của con người Việt Nam và cây tre là biểu tượng cho sự đoàn kết, cần cù, siêng năng của con người Việt Nam. Bằng sự hiểu biết của em, em hãy viết một bài văn phát biểu cảm nghĩ của em về cây tre với những đặc điểm trên.
----------- HẾT ----------
Đề thi chất lượng giữa kì I năm học 2010-2011
Môn ngữ văn 7 ( Thời gian 70 phút)
Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm ).
Đọc kĩ các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi.
Câu 1: Tác giả bài thơ “Qua Đèo Ngang” là?
A. Đoàn Thị Điểm. B. Hồ Xuân Hương.
C. Bà Huyện Thanh Quan. D. Đặng Trần Côn.
Câu 2: Bài thơ “ Qua Đèo Ngang” thuộc thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú. B. Song thất lục bát.
C. Lục bát. D. Ngũ ngôn tứ tuyệt.
Câu 3: Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bai thơ “ Qua Đèo Ngang” là tâm trạng như thế nào?
A. Đau xót ngậm ngùi trước sự thay đổi của quê hương.
B. Say đắm trước vẻ đẹp của cảnh vật và con người nơi Đèo Ngang.
C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn của khách tha hương lữ thứ.
Câu 4: Phương thức biểu đạt trong bai thơ “ Qua Đèo Ngang” là.
A. Miêu tả. B. Miêu tả để biểu cảm.
C. Nghị luận. D. Tự sự để biểu cảm.
Câu 5: Câu thơ “Lom khom dưới núi, tiều vài chú” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. So sánh. B. ẩn dụ.
C. Nhân hoá. D. Đảo trật tự câu và đảo ngữ.
Câu 6. Trong những câu sau câu nào không sử dụng quan hệ từ?
A. Nhà tôi ở xa trường nhưng tôi không bao giờ đi học muộn.
B. Vì chăm chỉ học nên lực học của tôi khá dần lên.
C. Nam là người bạn tốt.
D. Tôi thích học môn văn.
Phần II. Tự luận ( 7 điểm )
Cây tre là cây gần gũi với đời sống của con người Việt Nam và cây tre là biểu tượng cho sự đoàn kết, cần cù, siêng năng của con người Việt Nam. Bằng sự hiểu biết của em, em hãy viết một bài văn phát biểu cảm nghĩ của em về cây tre với những đặc điểm trên.
----------- HẾT ----------
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Van Lung
Dung lượng: 24,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)