De KSCL dau nam
Chia sẻ bởi Dương Thị Hồng |
Ngày 15/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: de KSCL dau nam thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Thiệu Phú
Họ và tên: ………………………
Lớp:….
Điểm:
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Môn:Sinh học 9
Năm học 2013 - 2014
Thời gian làm bài:45 phút
ĐỀ BÀI:
Câu 1:(2 điểm)Hãy nêu ví dụ về một phản xạ có điều kiện và trình bày quá trình thành lập phản xạ đó? phản xạ có điều kiện bị ức chế khi nào?sự ức chế phản xạ có điều kiện có ý nghĩa gì?
Câu 2.(3 điểm)Trình bày đối tượng ,nội dung và ý nghĩa thực tiễn của Di truyên học? Câu 3 (2 điểm)
Thế nào là di truyền học, biến dị, nêu ý nghĩa thực tiễn của di truyền học.
Câu 3 ( 3 điểm)
Khi cho hai giống đậu hạt vàng trơn và hạt xanh nhăn thuần chủng giao phối với nhau ở F1 thu được toàn hạt vàng trơn. Khi cho F1 giao phối với nhau thì tỉ lệ F2 như thế nào?
Bài làm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..............................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Đáp án + thang điểm
Câu 1:(2 điểm).
Ý1:Nêu được ví dụ về phản xạ có điều kiện:0,5 điểm.
Ý2:Trình bày được quá trình hình thành phản xạ có điều kiện:1điểm.
Ý3:1điểm. ý4 :0,5 điểm.
Ý4: Nêu được Pxcđk bị ức chế khi :nào.0,5điểm
Câu 2.(3 điêm)Trình bày đối tượng ,nội dung và ý nghĩa thực tiễn của Di truyên học? -Đối tượng di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng Di truyền và Biến dị -Nội dung: +Các quy luật và định luật di truyền : quy luật phân li , định luật phân li độc lập , di truyền liên kết ,hoán vị gen ...v...v +Quy luật của các loại biến dị (đột biến NST , đột biến gen...)và nguyên nhân gây ra các đột biến (tác nhân hóa học ,vật lí.....v...v) +cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tượng di truyền - Ý nghĩa thực tiễn: đóng vai trò quan trọng cho Khoa học chọn giống, Y học đặc biệt là trong công nghệ sinh học hiện đại(ví dụ : .ngày nay ta có thể tạo ra giống đậu có hàm lượng vitamin A cao chống bệnh khô mắt ,những giống lúa cho năng suất cao đặc biệt ta có thể biết tỉ lệ khuyết tật của thai nhi cũng như khả năng của đúa trẻ trong tương lai) Câu 3 (2 điểm)
Di truyền là hiện tượng truyền đạt lại các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho thế hệ con cháu.
Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
Câu 3 ( 3 điểm)
P: Hạt vàng trơn x Hạt xanh nhăn
AA aa
GP: A a
F1: Aa
(100% hạt vàng trơn)
GP: 1AA.Aa 1AA.Aa
F2: 1AA, 2Aa, 1aa
=> Tỉ lệ kiểu hình: 3 vàng trơn, 1 xanh nhăn
Họ và tên: ………………………
Lớp:….
Điểm:
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Môn:Sinh học 9
Năm học 2013 - 2014
Thời gian làm bài:45 phút
ĐỀ BÀI:
Câu 1:(2 điểm)Hãy nêu ví dụ về một phản xạ có điều kiện và trình bày quá trình thành lập phản xạ đó? phản xạ có điều kiện bị ức chế khi nào?sự ức chế phản xạ có điều kiện có ý nghĩa gì?
Câu 2.(3 điểm)Trình bày đối tượng ,nội dung và ý nghĩa thực tiễn của Di truyên học? Câu 3 (2 điểm)
Thế nào là di truyền học, biến dị, nêu ý nghĩa thực tiễn của di truyền học.
Câu 3 ( 3 điểm)
Khi cho hai giống đậu hạt vàng trơn và hạt xanh nhăn thuần chủng giao phối với nhau ở F1 thu được toàn hạt vàng trơn. Khi cho F1 giao phối với nhau thì tỉ lệ F2 như thế nào?
Bài làm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..............................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Đáp án + thang điểm
Câu 1:(2 điểm).
Ý1:Nêu được ví dụ về phản xạ có điều kiện:0,5 điểm.
Ý2:Trình bày được quá trình hình thành phản xạ có điều kiện:1điểm.
Ý3:1điểm. ý4 :0,5 điểm.
Ý4: Nêu được Pxcđk bị ức chế khi :nào.0,5điểm
Câu 2.(3 điêm)Trình bày đối tượng ,nội dung và ý nghĩa thực tiễn của Di truyên học? -Đối tượng di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng Di truyền và Biến dị -Nội dung: +Các quy luật và định luật di truyền : quy luật phân li , định luật phân li độc lập , di truyền liên kết ,hoán vị gen ...v...v +Quy luật của các loại biến dị (đột biến NST , đột biến gen...)và nguyên nhân gây ra các đột biến (tác nhân hóa học ,vật lí.....v...v) +cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tượng di truyền - Ý nghĩa thực tiễn: đóng vai trò quan trọng cho Khoa học chọn giống, Y học đặc biệt là trong công nghệ sinh học hiện đại(ví dụ : .ngày nay ta có thể tạo ra giống đậu có hàm lượng vitamin A cao chống bệnh khô mắt ,những giống lúa cho năng suất cao đặc biệt ta có thể biết tỉ lệ khuyết tật của thai nhi cũng như khả năng của đúa trẻ trong tương lai) Câu 3 (2 điểm)
Di truyền là hiện tượng truyền đạt lại các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho thế hệ con cháu.
Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
Câu 3 ( 3 điểm)
P: Hạt vàng trơn x Hạt xanh nhăn
AA aa
GP: A a
F1: Aa
(100% hạt vàng trơn)
GP: 1AA.Aa 1AA.Aa
F2: 1AA, 2Aa, 1aa
=> Tỉ lệ kiểu hình: 3 vàng trơn, 1 xanh nhăn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Hồng
Dung lượng: 31,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)