Đề KSCL cuối năm Văn 7 (mới 2015)
Chia sẻ bởi Hải DươngVP |
Ngày 11/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Đề KSCL cuối năm Văn 7 (mới 2015) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
UBND HUYỆN TAM ĐẢO
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian chép đề)
Câu 1 (3,0 điểm):
a) Thế nào là câu chủ động, câu bị động?
b) Chuyển các câu sau thành câu câu chủ động:
- Ban Lan bị thầy giáo phê bình.
- Nhiều phụ nữ, trẻ em ở miền Nam nước ta bị bom Mỹ sát hại.
- Con dao díp được em buộc vào lưng con búp bê lớn và đặt ở đầu giường tôi.
Câu 2 (2,0 điểm):
Nêu đại ý của bài “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt”. Bài này có mấy đoạn? Tóm tắt ý chính của từng đoạn.
Câu 3 (5,0 điểm):
Qua bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” - Phạm Văn Đồng, em hãy chứng minh Bác Hồ thực sự giản dị.
------------HẾT------------
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: NGỮ VĂN 7
Câu
ý
Nội dung
Điểm
1
a
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác.
Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào.
0,75
0,75
b
- Thầy giáo phê bình bạn Lan.
- Bom Mỹ sát hại nhiều phụ nữ, trẻ em ở miền Nam nước ta.
- Em buộc con dao díp vào lưng con búp bê lớn và đặt ở đầu giường tôi.
0,5
0,5
0,5
2
Đại ý: Bài văn giải thích và chứng minh Tiếng Việt có những đặc tính của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay, cũng tức là sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
- Bài văn có 2 đoạn ( phần) và ý chính của mỗi đoạn như sau:
+ Ý chính đoạn 1: (Từ đầu đến “thời kỳ lịch sử”): Nêu nhận định Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay, giải thích nhận định ấy.
+ Ý chính đoạn 2: (phần còn lại): Chứng minh cái đẹp và sự giàu có, phong phú (cái hay) của Tiếng Việt về mặt: ngữ âm, từ vựng, cú pháp. Sự giàu đẹp ấy cũng là một minh chứng về sức sống của Tiếng Việt,
0,5
0,75
0,75
3
a
b
Yêu cầu về kỹ năng:
- Nắm vững kỹ năng làm bài nghị luận .
- Trình bày đúng, đủ bố cục của bài văn.
- Hành văn mạch lạc, trong sáng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
Yêu cầu về kiến thức:
Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả và bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, khéo léo đan cài luận điểm cần chứng minh (Bác Hồ thực sự giản dị).
Thân bài: Chứng minh sự giản dị của Bác Hồ trong sinh hoạt, lối sống, việc làm qua các ý sau:
- Bữa ăn chỉ vài ba món đơn giản….
- Cái nhà sàn chỉ vài ba phòng, hoà cùng thiên nhiên…
- Việc làm: Từ việc nhỏ đến việc lớn, ít cần đến người phục vụ…
- Sự giản dị trong đời sống vật chất đi liền với đời sống tinh thần phong phú, cao đẹp.
- Giản dị trong lời nói, bài viết.
Kết bài:
- Khẳng định giản dị là đức tính nổi bật trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ, đó là sự hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng tình cảm cao đẹp.
- Nêu cảm nhận và suy nghĩ của bản thân về Bác.
0,5
0,5
0,5
1,0
1,0
1,0
0,5
Hướng dẫn cho điểm:
- Mức tối đa:
Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên. Bài viết mạch lạc, sử dụng hợp lí các phương pháp lập luận. Dẫn chứng, dùng từ đặt câu chính xác, không sai lỗi chính tả.
- Mức chưa tối đa:(GV tùy vào bài viết của HS để cho điểm cụ thể).Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên, diễn đạt mạch lac, lưu loát, song còn mắc một số lỗi nhỏ về: diễn đat, dùng từ, đặt câu…
- Mức không đạt: Không làm hoặc làm lạc đề hoàn toàn.
Lưu
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian chép đề)
Câu 1 (3,0 điểm):
a) Thế nào là câu chủ động, câu bị động?
b) Chuyển các câu sau thành câu câu chủ động:
- Ban Lan bị thầy giáo phê bình.
- Nhiều phụ nữ, trẻ em ở miền Nam nước ta bị bom Mỹ sát hại.
- Con dao díp được em buộc vào lưng con búp bê lớn và đặt ở đầu giường tôi.
Câu 2 (2,0 điểm):
Nêu đại ý của bài “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt”. Bài này có mấy đoạn? Tóm tắt ý chính của từng đoạn.
Câu 3 (5,0 điểm):
Qua bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” - Phạm Văn Đồng, em hãy chứng minh Bác Hồ thực sự giản dị.
------------HẾT------------
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: NGỮ VĂN 7
Câu
ý
Nội dung
Điểm
1
a
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác.
Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào.
0,75
0,75
b
- Thầy giáo phê bình bạn Lan.
- Bom Mỹ sát hại nhiều phụ nữ, trẻ em ở miền Nam nước ta.
- Em buộc con dao díp vào lưng con búp bê lớn và đặt ở đầu giường tôi.
0,5
0,5
0,5
2
Đại ý: Bài văn giải thích và chứng minh Tiếng Việt có những đặc tính của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay, cũng tức là sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
- Bài văn có 2 đoạn ( phần) và ý chính của mỗi đoạn như sau:
+ Ý chính đoạn 1: (Từ đầu đến “thời kỳ lịch sử”): Nêu nhận định Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay, giải thích nhận định ấy.
+ Ý chính đoạn 2: (phần còn lại): Chứng minh cái đẹp và sự giàu có, phong phú (cái hay) của Tiếng Việt về mặt: ngữ âm, từ vựng, cú pháp. Sự giàu đẹp ấy cũng là một minh chứng về sức sống của Tiếng Việt,
0,5
0,75
0,75
3
a
b
Yêu cầu về kỹ năng:
- Nắm vững kỹ năng làm bài nghị luận .
- Trình bày đúng, đủ bố cục của bài văn.
- Hành văn mạch lạc, trong sáng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
Yêu cầu về kiến thức:
Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả và bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, khéo léo đan cài luận điểm cần chứng minh (Bác Hồ thực sự giản dị).
Thân bài: Chứng minh sự giản dị của Bác Hồ trong sinh hoạt, lối sống, việc làm qua các ý sau:
- Bữa ăn chỉ vài ba món đơn giản….
- Cái nhà sàn chỉ vài ba phòng, hoà cùng thiên nhiên…
- Việc làm: Từ việc nhỏ đến việc lớn, ít cần đến người phục vụ…
- Sự giản dị trong đời sống vật chất đi liền với đời sống tinh thần phong phú, cao đẹp.
- Giản dị trong lời nói, bài viết.
Kết bài:
- Khẳng định giản dị là đức tính nổi bật trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ, đó là sự hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng tình cảm cao đẹp.
- Nêu cảm nhận và suy nghĩ của bản thân về Bác.
0,5
0,5
0,5
1,0
1,0
1,0
0,5
Hướng dẫn cho điểm:
- Mức tối đa:
Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên. Bài viết mạch lạc, sử dụng hợp lí các phương pháp lập luận. Dẫn chứng, dùng từ đặt câu chính xác, không sai lỗi chính tả.
- Mức chưa tối đa:(GV tùy vào bài viết của HS để cho điểm cụ thể).Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên, diễn đạt mạch lac, lưu loát, song còn mắc một số lỗi nhỏ về: diễn đat, dùng từ, đặt câu…
- Mức không đạt: Không làm hoặc làm lạc đề hoàn toàn.
Lưu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: 25,11KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)