Đề KS giữa kì 1 Van 7
Chia sẻ bởi Dương Văn Lương |
Ngày 11/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Đề KS giữa kì 1 Van 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2013-2014
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian làm bài: 90 phút
I.TRẮC NGHIỆM (2 điểm).
Chọn đáp án đúng nhất rồi ghi vào bài làm.
Câu 1. Tác giả dùng phương thức biểu đạt nào trong văn bản “Mẹ tôi”.
A. Viết thư, tự sự, nghị luận; B. Tự sự, nghị luận, biểu cảm;
C. Nghị luận, biểu cảm; D. Viết thư, tự sự, biểu cảm, nghị luận.
Câu 2. Trong các từ sau, từ nào là từ ghép chính phụ?
A. Rau muống; B. Nhà cửa; C. Áo quần; D. Đi đứng.
Câu 3. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy?
A. Lạnh lẽo; B. Học hành; C. Ríu ran; D. Nặng nề.
Câu 4. Mạch lạc trong văn bản không có tính chất nào dưới đây?
A. Tuần tự đi qua các phần, các đoạn;
B. Thông suốt không dứt đoạn, liên tục;
C. Là phần quan trọng nhất của văn bản, được thể hiện bằng những ý lớn;
D. Trôi chảy thành dòng thành mạch.
II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài 1.(2 điểm)
Em hiểu câu nói của người mẹ trong văn bản Cổng trường mở ra “Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra” như thế nào?
Bài 2. (6 điểm)
Cảm nghĩ về mùa xuân trên quê hương em.
........................................ Hết .........................................
Hướng dãn này 1 trang
HƯỚNG DẪN CHÂM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Năm học: 2013 – 2014
Môn : Ngữ văn 7
I. TRẮC NGHIỆM: (2điểm). Mỗi ý đúng 0,5 điểm
Câu 1: D; Câu 2: A; Câu 3: B; Câu 4: C.
II. TỰ LUẬN: (8 điểm).
Bài 1: (2 điểm)
- Ý nghĩa nội dung câu nói:
- Khẳng định vai trò to lớn của nhà trường đối với con cái.
- Tin tưởng vào sự nghiệp giáo dục.
- Khích lệ con tới trường.
Bài 2 ( 6 điểm)
* Yêu cầu chung:
- Làm đúng kiểu bài văn biểu cảm kết hợp với miêu tả (làm nổi bật được đối tượng biểu cảm, sử dụng được phép so sánh và kết hợp miêu tả theo một trình tự hợp lí)
- Bước đầu biết tách đoạn triển khai ý
- Có bố cục rõ ràng, mạch lạc. Diễn đạt có cảm xúc.
*Yêu cầu cụ thể:
1/Mở bài: ( 1 điểm)
Giới thiệu đối tượng biểu cảm, nêu khái quát cảm xúc
2/Thân bài: (4 điểm)
+ Người Việt Nam yêu mùa xuân:
- Tết cổ truyền của dân tộc
- Vui chơi lễ tết hội hè ( Gió , thời tiết, nắng xuân,đất trời, cảnh vật...
+ Mùa xuân đem đến những chồi non và lộc biếc...
- Cây cối nảy lộc, đâm chồi, hoa đua nở
- Mọi người tham gia tết trồng cây
+ Mùa xuân đem đến bao niềm vui phơi phới trong lòng mọi người, trong lòng em. ( những kí ức, kỉ niệm đẹp về mùa xuân; những niềm tin, hi vọng, ước mơ khi mùa xuân đến…)
3/ Kết bài (1 điểm): Tình cảm của em với mùa xuân quê hương
NĂM HỌC 2013-2014
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian làm bài: 90 phút
I.TRẮC NGHIỆM (2 điểm).
Chọn đáp án đúng nhất rồi ghi vào bài làm.
Câu 1. Tác giả dùng phương thức biểu đạt nào trong văn bản “Mẹ tôi”.
A. Viết thư, tự sự, nghị luận; B. Tự sự, nghị luận, biểu cảm;
C. Nghị luận, biểu cảm; D. Viết thư, tự sự, biểu cảm, nghị luận.
Câu 2. Trong các từ sau, từ nào là từ ghép chính phụ?
A. Rau muống; B. Nhà cửa; C. Áo quần; D. Đi đứng.
Câu 3. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy?
A. Lạnh lẽo; B. Học hành; C. Ríu ran; D. Nặng nề.
Câu 4. Mạch lạc trong văn bản không có tính chất nào dưới đây?
A. Tuần tự đi qua các phần, các đoạn;
B. Thông suốt không dứt đoạn, liên tục;
C. Là phần quan trọng nhất của văn bản, được thể hiện bằng những ý lớn;
D. Trôi chảy thành dòng thành mạch.
II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài 1.(2 điểm)
Em hiểu câu nói của người mẹ trong văn bản Cổng trường mở ra “Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra” như thế nào?
Bài 2. (6 điểm)
Cảm nghĩ về mùa xuân trên quê hương em.
........................................ Hết .........................................
Hướng dãn này 1 trang
HƯỚNG DẪN CHÂM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Năm học: 2013 – 2014
Môn : Ngữ văn 7
I. TRẮC NGHIỆM: (2điểm). Mỗi ý đúng 0,5 điểm
Câu 1: D; Câu 2: A; Câu 3: B; Câu 4: C.
II. TỰ LUẬN: (8 điểm).
Bài 1: (2 điểm)
- Ý nghĩa nội dung câu nói:
- Khẳng định vai trò to lớn của nhà trường đối với con cái.
- Tin tưởng vào sự nghiệp giáo dục.
- Khích lệ con tới trường.
Bài 2 ( 6 điểm)
* Yêu cầu chung:
- Làm đúng kiểu bài văn biểu cảm kết hợp với miêu tả (làm nổi bật được đối tượng biểu cảm, sử dụng được phép so sánh và kết hợp miêu tả theo một trình tự hợp lí)
- Bước đầu biết tách đoạn triển khai ý
- Có bố cục rõ ràng, mạch lạc. Diễn đạt có cảm xúc.
*Yêu cầu cụ thể:
1/Mở bài: ( 1 điểm)
Giới thiệu đối tượng biểu cảm, nêu khái quát cảm xúc
2/Thân bài: (4 điểm)
+ Người Việt Nam yêu mùa xuân:
- Tết cổ truyền của dân tộc
- Vui chơi lễ tết hội hè ( Gió , thời tiết, nắng xuân,đất trời, cảnh vật...
+ Mùa xuân đem đến những chồi non và lộc biếc...
- Cây cối nảy lộc, đâm chồi, hoa đua nở
- Mọi người tham gia tết trồng cây
+ Mùa xuân đem đến bao niềm vui phơi phới trong lòng mọi người, trong lòng em. ( những kí ức, kỉ niệm đẹp về mùa xuân; những niềm tin, hi vọng, ước mơ khi mùa xuân đến…)
3/ Kết bài (1 điểm): Tình cảm của em với mùa xuân quê hương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Văn Lương
Dung lượng: 38,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)