DE KIEN TRA HKII
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Nam |
Ngày 11/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: DE KIEN TRA HKII thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – 2008-2009
MÔN NGỮ VĂN - LỚP 7
Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian giao đề)
PHẦN II: TRẮC NGHIỆM (3 điểm – Thời gian làm bài: 15 phút, không kể thời gian giao đề)
Học sinh chọn đáp án đúng nhất và ghi trên giấy làm bài
Câu 1: Câu tục ngữ được dùng với cả nghĩa đen và nghĩa bóng là:
A. Kiến cánh vỡ tổ bay ra, bão táp mưa sa gần tới
C. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt
B. Kiến tha lâu cũng có ngày đầy tổ
D. Kiến dọn tổ thời mưa
Câu 2: Bài văn là một mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng của thể văn nghị luận.
Đây là nhận xét bề nghệ thuật của văn bản:
A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)
C. Đức tính giản dị của Bác Hồ(Phạm Văn Đồng)
B. Sự giàu đẹp của tiếng Việt (Đặng Thai Mai)
D. Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh)
Câu 3: Trong văn bản Sự giàu đẹp của tiếng Việt (Đặng Thai Mai), câu chứa luận điểm bao trùm là câu:
Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình
Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
Tiếng Việt chúng ta gồm có một hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú
Từ vựng tiếng Việt qua các thời kì diễn biến của nó tăng lên mỗi ngày một nhiều
Câu 4: Đời sống vật chất giản dị càng hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm., những giá trị tinh thần cao đẹp nhất. Đó là đời sống thực sự …………… mà Bác Hồ nên gương sáng trong thế giới ngày nay. (Đức tính giản dị của Bác Hồ – Phạm Văn Đồng)
Điền vào chỗ trống trong câu thứ hai của đoạn trích trên là từ:
A. tiến bộ
B. lành mạnh
C. cao sang
D. văn minh
Câu 5: Trong văn bản Ý nghĩa văn chương, Hoài Thanh viết Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Câu văn trên biểu thị ý nghĩ:
Văn chương có nguồn gốc từ cuộc sống con người.
Văn chương dựng lên những hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có để con người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai
Văn chương đem lại cho con người những rung động tình cảm.
Văn chương phản ánh cuộc sống vô cùng phong phú của con người
Câu 6: Nội dung chính của văn bản Những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu (Nguyễn Aùi Quốc):
Tái hiện sự kiện nhà cách mạng Phan Bội Châu bị chính quyền thực dân bắt giam và sắp bị xử án.
Khắc họa hai nhân vật Va – ren và Phan Bội Châu với hai tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập nhau ở nước ta thời Pháp thuộc
Vạch rõ sự bịp bợm, lừa đảo và lố bịch của chính quyền thực dân đối với nhà cách mạng Phan Bội Châu
Phản ánh phong trào đấu tranh của nhân dân đòi thả Phan Bội Châu
Câu 7: Phương thức biểu đạt chính của văn bản Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn):
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 8: Câu đặc biệt (in đậm) nào dưới đây dùng để thông báo về sự tồn tại của sự vật?
Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. (Hà Aùnh Minh)
Ôi, em Thủy! – Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. (Khánh Hoài)
Chúng tôi có ba người. Ba cô gái.(Lê Minh Khuê)
Anh ơi! Bao giờ áo anh có rách, anh tìm về chỗ em, em vá cho, anh nhé… (Khánh Hoài)
Câu 9: Đoạn trích nào dưới đây không chứa câu rút gọn?
Anh mệt lử. Và nhức đầu. Ngồi lại nghỉ một chặng và chỉ muốn có ai đỡ cho để nằm xuống. (Nguyễn Minh Châu)
Đơn vị thường ra đường vào lúc mặt trời lặn. Và làm việc có khi suốt đêm (Lê Minh Khuê)
Nhưng thấy con cào cào xinh quá, Bé không nỡ. Tha cho nó nhởn nhơ chơi trong cỏ cây. (Trần Hoài Dương)
Trăng lên. Gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. (Hà Aùnh Minh)
Câu 10: Câu bị động là câu:
A. Vườn cây được ông tôi chăm sóc
C. Em bị sốt
b. Nam được giải Nhất trong kỳ thi học sinh giỏi
D.
MÔN NGỮ VĂN - LỚP 7
Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian giao đề)
PHẦN II: TRẮC NGHIỆM (3 điểm – Thời gian làm bài: 15 phút, không kể thời gian giao đề)
Học sinh chọn đáp án đúng nhất và ghi trên giấy làm bài
Câu 1: Câu tục ngữ được dùng với cả nghĩa đen và nghĩa bóng là:
A. Kiến cánh vỡ tổ bay ra, bão táp mưa sa gần tới
C. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt
B. Kiến tha lâu cũng có ngày đầy tổ
D. Kiến dọn tổ thời mưa
Câu 2: Bài văn là một mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng của thể văn nghị luận.
Đây là nhận xét bề nghệ thuật của văn bản:
A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)
C. Đức tính giản dị của Bác Hồ(Phạm Văn Đồng)
B. Sự giàu đẹp của tiếng Việt (Đặng Thai Mai)
D. Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh)
Câu 3: Trong văn bản Sự giàu đẹp của tiếng Việt (Đặng Thai Mai), câu chứa luận điểm bao trùm là câu:
Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình
Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
Tiếng Việt chúng ta gồm có một hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú
Từ vựng tiếng Việt qua các thời kì diễn biến của nó tăng lên mỗi ngày một nhiều
Câu 4: Đời sống vật chất giản dị càng hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm., những giá trị tinh thần cao đẹp nhất. Đó là đời sống thực sự …………… mà Bác Hồ nên gương sáng trong thế giới ngày nay. (Đức tính giản dị của Bác Hồ – Phạm Văn Đồng)
Điền vào chỗ trống trong câu thứ hai của đoạn trích trên là từ:
A. tiến bộ
B. lành mạnh
C. cao sang
D. văn minh
Câu 5: Trong văn bản Ý nghĩa văn chương, Hoài Thanh viết Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Câu văn trên biểu thị ý nghĩ:
Văn chương có nguồn gốc từ cuộc sống con người.
Văn chương dựng lên những hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có để con người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai
Văn chương đem lại cho con người những rung động tình cảm.
Văn chương phản ánh cuộc sống vô cùng phong phú của con người
Câu 6: Nội dung chính của văn bản Những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu (Nguyễn Aùi Quốc):
Tái hiện sự kiện nhà cách mạng Phan Bội Châu bị chính quyền thực dân bắt giam và sắp bị xử án.
Khắc họa hai nhân vật Va – ren và Phan Bội Châu với hai tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập nhau ở nước ta thời Pháp thuộc
Vạch rõ sự bịp bợm, lừa đảo và lố bịch của chính quyền thực dân đối với nhà cách mạng Phan Bội Châu
Phản ánh phong trào đấu tranh của nhân dân đòi thả Phan Bội Châu
Câu 7: Phương thức biểu đạt chính của văn bản Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn):
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 8: Câu đặc biệt (in đậm) nào dưới đây dùng để thông báo về sự tồn tại của sự vật?
Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. (Hà Aùnh Minh)
Ôi, em Thủy! – Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. (Khánh Hoài)
Chúng tôi có ba người. Ba cô gái.(Lê Minh Khuê)
Anh ơi! Bao giờ áo anh có rách, anh tìm về chỗ em, em vá cho, anh nhé… (Khánh Hoài)
Câu 9: Đoạn trích nào dưới đây không chứa câu rút gọn?
Anh mệt lử. Và nhức đầu. Ngồi lại nghỉ một chặng và chỉ muốn có ai đỡ cho để nằm xuống. (Nguyễn Minh Châu)
Đơn vị thường ra đường vào lúc mặt trời lặn. Và làm việc có khi suốt đêm (Lê Minh Khuê)
Nhưng thấy con cào cào xinh quá, Bé không nỡ. Tha cho nó nhởn nhơ chơi trong cỏ cây. (Trần Hoài Dương)
Trăng lên. Gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. (Hà Aùnh Minh)
Câu 10: Câu bị động là câu:
A. Vườn cây được ông tôi chăm sóc
C. Em bị sốt
b. Nam được giải Nhất trong kỳ thi học sinh giỏi
D.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Nam
Dung lượng: 9,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)