Đề kiểm tra Vật lý lớp 6

Chia sẻ bởi Hoàng Phương Linh | Ngày 14/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra Vật lý lớp 6 thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT –THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG
TỔ: TOÁN – LÝ - TIN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Vật lí lớp 6
(Thời gian kiểm tra: 45 phút )
Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 8 theo PPCT (sau khi học bài 9 lực đàn hồi)
Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (50% TNKQ; 50% TL)
Bảng trọng số của đề kiểm tra
Nội dung
Tổng số tiết
LT
Số tiết thực
Trọng số
Số câu
Điểm số




LT
VD
LT
VD
LT
VD
LT
VD

Chủ đề 1: Đo độ dài. Đo thể tích
3
3
2.1
0.9
26.3
11.3
4
2
3,0
1.0

Chủ đề 2: Khối lượng và lực
5
5
3.5
1.5
43.8
18.6
6
2
4.0
2.0

Tổng
8
8
5.6
2.4
70.1
29.9
10
4
7.0
3,0

Cấu trúc: Đề gồm 2 phần:
- Trắc nghiệm: 10 câu (5 điểm), chiếm 50%.
- Tự luận: 4 câu (5 điểm) chiếm 50%.

Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng


TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL

Chủ đề 1: Đo độ dài. Đo thể tích
1 (0,5)
1 (1.5)
2(1.0)

1 (0,5)
1 (0.5)
4 (2.0)
2 (2.0)

Chủ đề 2: Khối lượng và lực
3 (1, 5)

2 (1.0)
1(1,5)
1 (0,5)
1(1.5)
6 (3.0)
2 (3.0 )

Tổng
5 (3.5)
35%
5(3,5)
35%
4 (3.0)
30%
14 (10)
100%


2-Thiết lập khung ma trận
Tên Chủ đề
Nhận biết
(Cấp độ 1)
Thông hiểu
(Cấp độ 2)
Vận dụng
Cộng




Cấp độ thấp
(Cấp độ 3)
Cấp độ cao
(Cấp độ 4)


Chủ đề 1: Đo độ dài. Đo thể tích (3 tiết)

ĐO ĐỘ DÀI
2. ĐO THỂ TÍCH

[Nhận biết]
( Một số dụng cụ đo độ dài và đo thể tích
( Giới hạn đo (GHĐ)
( Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo độ dài và đo thể tích .
[1 câu TN ]
[1 Câu TL]
Chọn dụng cụ đo phù hợp với vật cần đo
[2 câu TN]
- Biết đo thể tích chất lỏng, vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ
[1 câu TN ]
Biết đo thể tích chất lỏng, vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn [1 câu TL ]



Số câu (điểm)
Tỉ lệ %
4(3,0đ)
30%
2 (1,0 đ)
10%
6(4,0 đ)
40%

Chủ đề 2: Khối lượng và lực (5 tiết)

1.KHỐI LƯỢNG – LỰC , TRỌNG LỰC VÀ LỰC ĐÀN HỒI
( Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật.
* biết lực kế là dụng cụ dung đo lực
*( Lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.

[3 câu TN ]
( Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.
* Chỉ ra được các lực tác dụng vào vật treo thẳng đứng là lực kéo và lực hút của sợi dây và hai lực này cân bằng khi vật đứng yên.
* chỉ ra được phương và chiều của lực tác dụng lên vật
tìm ra được tác dụng đẩy hay kéo của lực, ví dụ như:
- Gió thổi vào cánh buồm làm buồm căng phồng. Khi đó, gió đã tác dụng lực đẩy lên cánh buồm.
[1 câu TL ]
[2 câu TN ]
Tính được khối lượng của vật qua phép tính và đơn vị đo.
[1 câu TN ]
-Sử dụng thành thạo công thức P = 10m
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Phương Linh
Dung lượng: 91,00KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)