Đề kiểm tra vật lý học kỳ 2 năm học 2016-2017
Chia sẻ bởi Quach Dinh Bao |
Ngày 14/10/2018 |
84
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra vật lý học kỳ 2 năm học 2016-2017 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
TRẮC NGHIỆM: (Phần trắc nghiệm 3,0 điểm)
Câu 1. Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn đèn dầu.
C. Đốt một ngọn nến. D. Đúc một cái chuông đồng.
Câu 2. Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để
A. Để cho việc đi lại chăm sóc cây. B. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.
C. Giảm bớt sự thoát hơi nước ở lá, làm cây đỡ bị mất nước hơn. D. Đỡ tốn diện tích đất trồng.
Câu 3. Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì
A. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép. B. Bê tông và thép không bị nở vì nhiệt.
C. Bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau. D. Bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép.
Câu 4. Nước bên trong lọ thuỷ tinh bay hơi càng nhanh khi:
A. Mặt thoáng lọ càng lớn. B. Lọ càng lớn. C. Lọ càng nhỏ. D. Mặt thoáng lọ càng nhỏ.
Câu 5. Lý do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể
A. Thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao.
B. Giảm cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao.
C. Giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao.
D. Tăng cường độ lớn của lực dùng để kéo cờ lên cao.
Câu 6. Trường hợp nào dưới đây liên quan đến sự đông đặc?
A. Ngọn nến vừa tắt. B. Ngọn đèn dầu đang cháy. C. Ngọn nến đang cháy. D. Cục nước đá để ngoài nắng.
Câu 7. Khi không khí nóng lên thì A. Thể tích của nó giảm B. Khối lượng riêng của nó giảm.
C. Trọng lượng của nó giảm. D. Khối lượng của nó giảm.
Câu 8. Khi nói về tốc độ bay hơi của chất lỏng, câu kết luận không đúng là:
A. Nhiệt độ của chất lỏng càng cao thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh. B. Khi có gió, sự bay hơi xảy ra nhanh hơn C. Mặt thoáng càng rộng, bay hơi càng nhanh. D. Khối lượng chất lỏng càng lớn thì sự bay hơi càng chậm.
Câu 9. Hiện tượng ngưng tụ là hiện tượng:
A. Chất lỏng biến thành chất rắn. B. Chất lỏng biến thành chất khí.
C. Chất rắn biến thành chất khí. D. Chất khí biến thành chất lỏng.
Câu 10. Chỗ uốn cong của nhiệt kế y tế có công dụng
A. Làm cho thuỷ ngân di chuyển theo một chiều nhất định. B. Hạn chế thuỷ ngân từ bầu tràn lên ống.
C. Để tạo hình cho nhiệt kế. D. Giữ cho mực thuỷ ngân đứng yên sau khi đo nhiệt độ của bệnh nhân.
Câu 11. Tốc độ bay hơi của nước đựng trong cốc hình trụ càng nhỏ khi
A. Nước trong cốc càng nóng. B. Nước trong cốc càng ít. C. Nước trong cốc càng nhiều. D. Nước trong cốc càng lạnh.
Câu 12. Khi nóng lên, cả thuỷ ngân lẫn ống thuỷ tinh làm nhiệt kế đều nở ra nhưng thuỷ ngân vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh là do
A. Khi đo nhiệt độ, chỉ có thuỷ ngân bị nóng lên. B. Thuỷ tinh nở ra nhiều hơn. C. Thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh. D. Thuỷ ngân là kim loại nên nở ra nhiều hơn thuỷ tinh.
Câu 12: Dùng ròng rọc động để kéo vật có khối lượng 30 kg lên cao thì chỉ phải kéo một lực F có cường độ là:
A. F = 300 N B. F > 300N C. F < 300 N D. F < 30 N
Câu 13: Cách sắp xếp các chất nở ra vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng?
A. Rắn, khí, lỏng. B. Khí, rắn, lỏng. C. Rắn, lỏng, khí. D. Lỏng, khí, rắn.
Câu 14: Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì:
A. Vỏ quả bóng bàn nóng lên nở ra.B. Không khí trong quả bóng bàn nóng lên nên nở ra.
C. Vỏ quả bóng bàn bị nóng mềm ra và quả bóng phồng lên D. Nước tràn qua khe hở vào trong quả bóng bàn.
Câu 15: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng nào sau đây?
A. Các chất rắn khác nhau
Câu 1. Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn đèn dầu.
C. Đốt một ngọn nến. D. Đúc một cái chuông đồng.
Câu 2. Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để
A. Để cho việc đi lại chăm sóc cây. B. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.
C. Giảm bớt sự thoát hơi nước ở lá, làm cây đỡ bị mất nước hơn. D. Đỡ tốn diện tích đất trồng.
Câu 3. Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì
A. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép. B. Bê tông và thép không bị nở vì nhiệt.
C. Bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau. D. Bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép.
Câu 4. Nước bên trong lọ thuỷ tinh bay hơi càng nhanh khi:
A. Mặt thoáng lọ càng lớn. B. Lọ càng lớn. C. Lọ càng nhỏ. D. Mặt thoáng lọ càng nhỏ.
Câu 5. Lý do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể
A. Thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao.
B. Giảm cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao.
C. Giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao.
D. Tăng cường độ lớn của lực dùng để kéo cờ lên cao.
Câu 6. Trường hợp nào dưới đây liên quan đến sự đông đặc?
A. Ngọn nến vừa tắt. B. Ngọn đèn dầu đang cháy. C. Ngọn nến đang cháy. D. Cục nước đá để ngoài nắng.
Câu 7. Khi không khí nóng lên thì A. Thể tích của nó giảm B. Khối lượng riêng của nó giảm.
C. Trọng lượng của nó giảm. D. Khối lượng của nó giảm.
Câu 8. Khi nói về tốc độ bay hơi của chất lỏng, câu kết luận không đúng là:
A. Nhiệt độ của chất lỏng càng cao thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh. B. Khi có gió, sự bay hơi xảy ra nhanh hơn C. Mặt thoáng càng rộng, bay hơi càng nhanh. D. Khối lượng chất lỏng càng lớn thì sự bay hơi càng chậm.
Câu 9. Hiện tượng ngưng tụ là hiện tượng:
A. Chất lỏng biến thành chất rắn. B. Chất lỏng biến thành chất khí.
C. Chất rắn biến thành chất khí. D. Chất khí biến thành chất lỏng.
Câu 10. Chỗ uốn cong của nhiệt kế y tế có công dụng
A. Làm cho thuỷ ngân di chuyển theo một chiều nhất định. B. Hạn chế thuỷ ngân từ bầu tràn lên ống.
C. Để tạo hình cho nhiệt kế. D. Giữ cho mực thuỷ ngân đứng yên sau khi đo nhiệt độ của bệnh nhân.
Câu 11. Tốc độ bay hơi của nước đựng trong cốc hình trụ càng nhỏ khi
A. Nước trong cốc càng nóng. B. Nước trong cốc càng ít. C. Nước trong cốc càng nhiều. D. Nước trong cốc càng lạnh.
Câu 12. Khi nóng lên, cả thuỷ ngân lẫn ống thuỷ tinh làm nhiệt kế đều nở ra nhưng thuỷ ngân vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh là do
A. Khi đo nhiệt độ, chỉ có thuỷ ngân bị nóng lên. B. Thuỷ tinh nở ra nhiều hơn. C. Thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh. D. Thuỷ ngân là kim loại nên nở ra nhiều hơn thuỷ tinh.
Câu 12: Dùng ròng rọc động để kéo vật có khối lượng 30 kg lên cao thì chỉ phải kéo một lực F có cường độ là:
A. F = 300 N B. F > 300N C. F < 300 N D. F < 30 N
Câu 13: Cách sắp xếp các chất nở ra vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng?
A. Rắn, khí, lỏng. B. Khí, rắn, lỏng. C. Rắn, lỏng, khí. D. Lỏng, khí, rắn.
Câu 14: Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì:
A. Vỏ quả bóng bàn nóng lên nở ra.B. Không khí trong quả bóng bàn nóng lên nên nở ra.
C. Vỏ quả bóng bàn bị nóng mềm ra và quả bóng phồng lên D. Nước tràn qua khe hở vào trong quả bóng bàn.
Câu 15: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng nào sau đây?
A. Các chất rắn khác nhau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quach Dinh Bao
Dung lượng: 66,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)