Đề kiểm tra vật lý 7 năm học 2011-2012
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Nguyên |
Ngày 14/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra vật lý 7 năm học 2011-2012 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 – 2012
MÔN: VẬT LÝ 7
A. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (20% TNKQ, 80% TL)
1. Trọng số nội dung kiểm tra theo PPCT.
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số của chương
LT
VD
LT
VD
Điện học
16
14
9.8
6.2
61,25
38,75
Tổng
16
14
4,9
3,1
61,25
38,75
2. Tính số câu hỏi cho các chủ đề
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu
(Chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
Trọng số
TNKQ
TL
Cấp độ 1,2
(Lý thuyết)
Điện học
61,25
7.35 7
4
(1đ-7’)
3
(6đ-20’)
7,0
(22’)
Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
Điện học
38,75
4.65 5
4
(1đ-8’)
1
(2đ-18’)
3,0
(23’)
Tổng
100
12
8
(2đ-15’)
4
(8đ-30’)
10
(45’)
3. Ma trận đề
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Điện học
(16 tiết)
1. Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện.
2. Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì.
3. Nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thể của nó.
4. Nêu được dòng điện là gì?
5. Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua và vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua.
6. Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng.
7. Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.
8. Nắm được quy ước về chiều dòng điện.
9. Nêu được tác dụng phát sáng của dòng điện.
10. Nêu được biểu hiện của tác dụng từ của dòng điện. Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng từ của dòng điện.
11. Nêu được biểu hiện tác dụng hóa học của dòng điện.
12. Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
13. Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử.
14. Nêu được tác dụng chung của nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể tên các nguồn điện thông dụng là pin, acquy.
15. Nhận biết được cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu (+), (-) có ghi trên nguồn điện.
16. Nêu được dòng điện có tác dụng nhiệt và biểu hiện của tác dụng này.
17. Lấy được ví dụ cụ thể về tác dụng nhiệt của dòng điện.
18. Nêu được biểu hiện tác dụng sinh lí của dòng điện.
19. Vận dụng giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.
20. Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã mắc sẵn bằng các kí hiệu đã quy ước.
21. Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện. 22. Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện.
23. Nêu được ứng dụng của tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện trong thực tế.
24 Dòng điện chạy qua ống dây có tác dụng làm kim nam châm lệch ra khỏi vị trí cân bằng hoặc hút các vật bằng sắt hay thép. Điều đó chứng tỏ, dòng điện có tác dụng từ.
Số câu hỏi
3
C2.1
C6.2
C18.4
1
C5.9
3
C16.3
C23. 6,8
2
C14,C15.10
C19.11
2
C22.5
C24.7
1
C20,21,22.12
10
Số điểm
0.75
2
0.75
4
0.5
2
10
TS
câu hỏi
4
MÔN: VẬT LÝ 7
A. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (20% TNKQ, 80% TL)
1. Trọng số nội dung kiểm tra theo PPCT.
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số của chương
LT
VD
LT
VD
Điện học
16
14
9.8
6.2
61,25
38,75
Tổng
16
14
4,9
3,1
61,25
38,75
2. Tính số câu hỏi cho các chủ đề
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu
(Chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
Trọng số
TNKQ
TL
Cấp độ 1,2
(Lý thuyết)
Điện học
61,25
7.35 7
4
(1đ-7’)
3
(6đ-20’)
7,0
(22’)
Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
Điện học
38,75
4.65 5
4
(1đ-8’)
1
(2đ-18’)
3,0
(23’)
Tổng
100
12
8
(2đ-15’)
4
(8đ-30’)
10
(45’)
3. Ma trận đề
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Điện học
(16 tiết)
1. Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện.
2. Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì.
3. Nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thể của nó.
4. Nêu được dòng điện là gì?
5. Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua và vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua.
6. Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng.
7. Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.
8. Nắm được quy ước về chiều dòng điện.
9. Nêu được tác dụng phát sáng của dòng điện.
10. Nêu được biểu hiện của tác dụng từ của dòng điện. Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng từ của dòng điện.
11. Nêu được biểu hiện tác dụng hóa học của dòng điện.
12. Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
13. Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử.
14. Nêu được tác dụng chung của nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể tên các nguồn điện thông dụng là pin, acquy.
15. Nhận biết được cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu (+), (-) có ghi trên nguồn điện.
16. Nêu được dòng điện có tác dụng nhiệt và biểu hiện của tác dụng này.
17. Lấy được ví dụ cụ thể về tác dụng nhiệt của dòng điện.
18. Nêu được biểu hiện tác dụng sinh lí của dòng điện.
19. Vận dụng giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.
20. Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã mắc sẵn bằng các kí hiệu đã quy ước.
21. Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện. 22. Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện.
23. Nêu được ứng dụng của tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện trong thực tế.
24 Dòng điện chạy qua ống dây có tác dụng làm kim nam châm lệch ra khỏi vị trí cân bằng hoặc hút các vật bằng sắt hay thép. Điều đó chứng tỏ, dòng điện có tác dụng từ.
Số câu hỏi
3
C2.1
C6.2
C18.4
1
C5.9
3
C16.3
C23. 6,8
2
C14,C15.10
C19.11
2
C22.5
C24.7
1
C20,21,22.12
10
Số điểm
0.75
2
0.75
4
0.5
2
10
TS
câu hỏi
4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Nguyên
Dung lượng: 99,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)