Đề kiểm tra Vật lí 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Tùng |
Ngày 14/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra Vật lí 6 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Yên Trấn Đề kiểm tra môn vật lí lớp 6
Loại đề: TX Tiết PPCT: 6 - Thời gian làm bài: 15 phút
Đề ra:
Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Khi đo thể tích chất lỏng bình chia độ cần:
a) Ước lượng ……………… cần đo
b) Chọn bình chia độ có……………… và có ………….
c) Đặt bình chia độ…………………….
d) Đặt mắt nhìn……………………… với độ cao mực chất lỏng trong bình
e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia………… với mực chất lỏng
Câu 2. Mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ nếu hòn đá to không bỏ lọt bình chia độ người ta dùng bình gì? Hãy mô tả cách đó.
Câu 3. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.
1m3 = ……….. dm3= ……… cm3
1,3m3 = ……… dm3= ……… cm3
1m3 = ………... lít = …………ml = ……… cc
-----------Hết---------
Đáp án và biểu điểm
Câu 1. (3đ) a) Thể tích
b) GHD, ĐCNN
c) Thẳng đứng
d) ngang
e) gần nhất
Câu 2. (3đ). Nêu cách đo vật bằng bình chia độ như (SGK)
Nếu không bỏ lọt bình chia độ ta dùng bình tràn để nước đầy sát miệng ống tràn thả chìm vật (đá) trong nước, nước trong bình tràn ra ngoài cốc, đổ nước ở cốc vào bình chia độ ta biết được V nước tràn ra chính bằng thể tích của vật (đá).
Câu 3. (4đ)
1m3 = 1000dm3 = 1.000.000cm3
1,3m3 = 1300dm3 = 1300 000cm3
1m3 = 1000l = 1000 000ml = 1000000cc
Trường THCS Yên Trấn Đề kiểm tra môn vật lí lớp 6
Loại đề: ĐK Tiết PPCT: 9 Thời gian làm bài: 45 phút
Đề ra:
Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau
A. Giới hạn đo của một cái thước là độ dài lớn nhất có thể đo được bằng thước đó.
B. Giới hạn đo của một cái thước là khoảng cách ngắn nhất giữa 2 vạch chia trên thước.
C. Giới hạn đo của một cái thước là độ dài của thước
D. Giới hạn đo của một cái thước là khoảng cách lớn nhất giữa 2 vạch trên thước.
Câu 2. Nêu một thí dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật.
Câu 3. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Có thể dùng bình chia độ, bình tràn để đo thể tích của vật nào nào dưới đây
A. Một gói bông
B. Một bát gạo
C. Một hòn đá
D. Năm viên phấn
E. Một cái kim
Câu 4. Nêu 1 ví dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm cho vật biến dạng.
Câu 5. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống các câu sau
a) Trong lực có…………….
b) Để nâng một tấm bê tông nặng từ mặt đất lên cần cẩu đã tác dụng lên bê tông một…………..
c) Trong khi cày con trâu đã tác dụng vào cày một……………………….
Câu 6: Khi
Loại đề: TX Tiết PPCT: 6 - Thời gian làm bài: 15 phút
Đề ra:
Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Khi đo thể tích chất lỏng bình chia độ cần:
a) Ước lượng ……………… cần đo
b) Chọn bình chia độ có……………… và có ………….
c) Đặt bình chia độ…………………….
d) Đặt mắt nhìn……………………… với độ cao mực chất lỏng trong bình
e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia………… với mực chất lỏng
Câu 2. Mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ nếu hòn đá to không bỏ lọt bình chia độ người ta dùng bình gì? Hãy mô tả cách đó.
Câu 3. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.
1m3 = ……….. dm3= ……… cm3
1,3m3 = ……… dm3= ……… cm3
1m3 = ………... lít = …………ml = ……… cc
-----------Hết---------
Đáp án và biểu điểm
Câu 1. (3đ) a) Thể tích
b) GHD, ĐCNN
c) Thẳng đứng
d) ngang
e) gần nhất
Câu 2. (3đ). Nêu cách đo vật bằng bình chia độ như (SGK)
Nếu không bỏ lọt bình chia độ ta dùng bình tràn để nước đầy sát miệng ống tràn thả chìm vật (đá) trong nước, nước trong bình tràn ra ngoài cốc, đổ nước ở cốc vào bình chia độ ta biết được V nước tràn ra chính bằng thể tích của vật (đá).
Câu 3. (4đ)
1m3 = 1000dm3 = 1.000.000cm3
1,3m3 = 1300dm3 = 1300 000cm3
1m3 = 1000l = 1000 000ml = 1000000cc
Trường THCS Yên Trấn Đề kiểm tra môn vật lí lớp 6
Loại đề: ĐK Tiết PPCT: 9 Thời gian làm bài: 45 phút
Đề ra:
Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau
A. Giới hạn đo của một cái thước là độ dài lớn nhất có thể đo được bằng thước đó.
B. Giới hạn đo của một cái thước là khoảng cách ngắn nhất giữa 2 vạch chia trên thước.
C. Giới hạn đo của một cái thước là độ dài của thước
D. Giới hạn đo của một cái thước là khoảng cách lớn nhất giữa 2 vạch trên thước.
Câu 2. Nêu một thí dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật.
Câu 3. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Có thể dùng bình chia độ, bình tràn để đo thể tích của vật nào nào dưới đây
A. Một gói bông
B. Một bát gạo
C. Một hòn đá
D. Năm viên phấn
E. Một cái kim
Câu 4. Nêu 1 ví dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm cho vật biến dạng.
Câu 5. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống các câu sau
a) Trong lực có…………….
b) Để nâng một tấm bê tông nặng từ mặt đất lên cần cẩu đã tác dụng lên bê tông một…………..
c) Trong khi cày con trâu đã tác dụng vào cày một……………………….
Câu 6: Khi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Tùng
Dung lượng: 37,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)