đề kiểm tra văn và tiếng việt lớp 6, 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lương |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: đề kiểm tra văn và tiếng việt lớp 6, 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Lê Hồng Phong Kiểm tra 15 phút
Họ tên ………………………… Môn Ngữ văn
Lớp 6A……
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất:
Câu 1: Nhân vật trong “Bài học đường đời đầu tiên” là?
. Người mang lốt vật . Con vật có tính cách, tâm lí như con người
. Con người . Đồ vật
Câu 2: Cảnh vật “Sông nước ở Cà Mau” hiện lên trong văn bản như thế nào?
. Tĩnh lặng và bình yên . Lộng lẫy và tráng lệ
Mạnh mẽ và bát ngát . Rộng lớn và hùng vĩ
Câu 3: Trước cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn có thái độ thế nào?
. Buồn, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên. . Than thở và ân hận.
Thương xót, hối hận và rút ra bài học đường đời. . Ngẫm nghĩ về Dế Choắt.
Câu 4: Văn bản “Sông nước Cà Mau” dùng phương thức biểu đạt chính nào?
Tự sự . Biểu cảm . Nghị luận . Miêu tả
Câu 5: Từ “du ngoạn” có nghĩa là gì?
. Rong ruổi vui chơi ở những nơi xa. . Công việc phiêu lưu, mạo hiểm.
. Cuộc sống lênh đênh, trôi nổi. . Làm ăn vất vả, khó nhọc.
Câu 6: Đối tượng nào được tập trung miêu tả trong văn bản “Vượt thác”?
a. Dượng Hương Thư. b. Dòng sông Thu Bồn.
c. Dượng Hương Thư và Chú Hai. d. Cảnh hai bên bờ sông Thu Bồn.
Câu 7: Hình ảnh nào sau đây không phải hình ảnh nhân hóa?
. Kiến hành quân đầy đường. Dừa sải tay bơi.
. Cỏ gà rung tai nghe. Bố em đi cày về.
Câu 8: Vị trí quan sát của người miêu tả trong văn bản “Sông nước Cà Mau” ở đâu?
. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch.
. Tại một địa điểm nhất định.
. Trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch.
. Từ trên cao bao quát toàn cảnh.
Câu 9: Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu văn: “Bến cảng lúc nào cũng đông vui, tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước.”
a. Ẩn dụ b. Nhân hóa c. So sánh d. Hoán dụ
Câu 10: Em hiểu như thế nào về “Buổi học cuối cùng”?
Buổi học cuối cùng của một năm học.
Buổi học cuối cùng của môn Tiếng Pháp.
Buổi học cuối cùng của một học kì.
Buổi học cuối cùng của Phrăng trước khi chuyển trường.
Câu 11: Ở vùng Cà Mau, người ta gọi tên đất, tên sông theo cách nào?
Theo những danh từ mĩ lệ. c. Theo cách của cha ông để lại
Theo thói quen trong đời sống d. Theo đặc điểm riêng biệt của đất, của rừng.
Câu 12: Câu nào dưới đây không sử dụng phép so sánh?
a. trăng tròn sáng như gương. b. Tuổi Nam không bằng tuổi Lan.
c. Con hơn cha là nhà có phúc. d. Những bông hoa phượng nở đỏ rực sân trường.
Câu 13: Nét độc đáo của cảnh vật trong "Sông nước Cà Mau" là gì?
a. Kênh rạch bủa giăng chi chít. b. Chợ nổi trên sông.
c. Rừng đước rộng lớn, hùng vĩ. d. Cả ba ý trên.
Câu 14: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" là gì?
a. Biểu cảm có yếu tố tự . b. Miêu tả có yếu tố biểu cảm.
c. Tự sự có yếu tố miêu tả. d. Biểu cảm có yếu tố tự sự và miêu tả.
Câu 15: Điểm giống nhau giữa hai văn bản "Vượt thác" và "Sông nước Cà Mau" là:
a. Tả cảnh sông nước. b. Tả người lao động.
c. Tả cảnh sông nước miền Trung. d
Họ tên ………………………… Môn Ngữ văn
Lớp 6A……
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất:
Câu 1: Nhân vật trong “Bài học đường đời đầu tiên” là?
. Người mang lốt vật . Con vật có tính cách, tâm lí như con người
. Con người . Đồ vật
Câu 2: Cảnh vật “Sông nước ở Cà Mau” hiện lên trong văn bản như thế nào?
. Tĩnh lặng và bình yên . Lộng lẫy và tráng lệ
Mạnh mẽ và bát ngát . Rộng lớn và hùng vĩ
Câu 3: Trước cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn có thái độ thế nào?
. Buồn, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên. . Than thở và ân hận.
Thương xót, hối hận và rút ra bài học đường đời. . Ngẫm nghĩ về Dế Choắt.
Câu 4: Văn bản “Sông nước Cà Mau” dùng phương thức biểu đạt chính nào?
Tự sự . Biểu cảm . Nghị luận . Miêu tả
Câu 5: Từ “du ngoạn” có nghĩa là gì?
. Rong ruổi vui chơi ở những nơi xa. . Công việc phiêu lưu, mạo hiểm.
. Cuộc sống lênh đênh, trôi nổi. . Làm ăn vất vả, khó nhọc.
Câu 6: Đối tượng nào được tập trung miêu tả trong văn bản “Vượt thác”?
a. Dượng Hương Thư. b. Dòng sông Thu Bồn.
c. Dượng Hương Thư và Chú Hai. d. Cảnh hai bên bờ sông Thu Bồn.
Câu 7: Hình ảnh nào sau đây không phải hình ảnh nhân hóa?
. Kiến hành quân đầy đường. Dừa sải tay bơi.
. Cỏ gà rung tai nghe. Bố em đi cày về.
Câu 8: Vị trí quan sát của người miêu tả trong văn bản “Sông nước Cà Mau” ở đâu?
. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch.
. Tại một địa điểm nhất định.
. Trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch.
. Từ trên cao bao quát toàn cảnh.
Câu 9: Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu văn: “Bến cảng lúc nào cũng đông vui, tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước.”
a. Ẩn dụ b. Nhân hóa c. So sánh d. Hoán dụ
Câu 10: Em hiểu như thế nào về “Buổi học cuối cùng”?
Buổi học cuối cùng của một năm học.
Buổi học cuối cùng của môn Tiếng Pháp.
Buổi học cuối cùng của một học kì.
Buổi học cuối cùng của Phrăng trước khi chuyển trường.
Câu 11: Ở vùng Cà Mau, người ta gọi tên đất, tên sông theo cách nào?
Theo những danh từ mĩ lệ. c. Theo cách của cha ông để lại
Theo thói quen trong đời sống d. Theo đặc điểm riêng biệt của đất, của rừng.
Câu 12: Câu nào dưới đây không sử dụng phép so sánh?
a. trăng tròn sáng như gương. b. Tuổi Nam không bằng tuổi Lan.
c. Con hơn cha là nhà có phúc. d. Những bông hoa phượng nở đỏ rực sân trường.
Câu 13: Nét độc đáo của cảnh vật trong "Sông nước Cà Mau" là gì?
a. Kênh rạch bủa giăng chi chít. b. Chợ nổi trên sông.
c. Rừng đước rộng lớn, hùng vĩ. d. Cả ba ý trên.
Câu 14: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" là gì?
a. Biểu cảm có yếu tố tự . b. Miêu tả có yếu tố biểu cảm.
c. Tự sự có yếu tố miêu tả. d. Biểu cảm có yếu tố tự sự và miêu tả.
Câu 15: Điểm giống nhau giữa hai văn bản "Vượt thác" và "Sông nước Cà Mau" là:
a. Tả cảnh sông nước. b. Tả người lao động.
c. Tả cảnh sông nước miền Trung. d
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lương
Dung lượng: 73,82KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)