đề kiểm tra văn kỳ II - Tiết 104
Chia sẻ bởi Bùi Thanh Hiền |
Ngày 11/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: đề kiểm tra văn kỳ II - Tiết 104 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Trường TH &THCS Xuân tăng kiểm tra: 45 phút
Họ và tên:……………… năm học 2011 - 2012
môn: Ngữ văn 7
Điểm
Lời cô giáo phê
Đề I
Phần I - Trắc nghiệm: 2điểm (Mỗi ý trả lời đúng được 0,25 điểm)
Câu 1: Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào trước một chữ cái mà em cho là đúng nhất
"Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình (1). Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết (2). Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca (3). Câu chuyện có lẽ không chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa (4). Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài (5)."
(ý nghĩa văn chương - Hoài Thanh)
1. Đoạn văn trên có nhiệm vụ gì trong văn bản?
A. Dẫn dắt và giới thiệu vấn đề cần nghị luận trong bài viết
B. Nêu các dẫn chứng để khẳng định luận điểm
C. Nêu các lý lẽ để làm rõ luận điểm
D. Nêu các thao tác lập luận của bài văn
2. Luận điểm chính trong đoạn văn trên thể hiện cụ thể ở câu
A. Câu 1 B. Câu 2 C. Câu 4 D. Câu 5
Câu 2: Câu nào sau đây không phải là tục ngữ?
A. Chị ngã, em nâng. B. Có chí thì nên.
C. Khoai đất lạ, mạ đất quen. D. Tắt lửa tối đèn có nhau.
Câu 3: Trong các câu tục ngữ sau, câu có ý nghĩa trái ngược với câu n quả nhớ kẻ trồng cây" là câu :
A. Uống nước nhớ nguồn C. Uống nước nhớ kẻ đào giếng
B. ăn cháo đá bát D. ăn gạo nhớ kẻ đâm xay giần sàng
Câu 4: Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" là:
A. Sử dụng biện pháp so sánh
B. Sử dụng biện pháp ẩn dụ
C. Sử dụng biện pháp nhân hoá
D. Sử dụng biện pháp so sánh và liệt kê theo mô hình “từ...đến"
Câu 5 : Từ "cốt yếu" trong câu "Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài." được Hoài Thanh dùng với ý nghĩa nào khi nói về nguồn gốc của văn chương?
A. Tất cả B. Một phần
C. Cái chính, cái quan trọng nhất D. Đa số
Câu 6 : Nối cột A ( Tên văn bản)và cột B ( Tên tác giả) sao cho đúng : 0,5 điểm
A
B
1.Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
a.Hoài Thanh
2.Đức tính giản dị của Bác Hồ
b. Đặng Thai Mai
3.ý nghĩa văn chương
c. Nhân dân lao động
4.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
d. Minh Huệ
Họ và tên:……………… năm học 2011 - 2012
môn: Ngữ văn 7
Điểm
Lời cô giáo phê
Đề I
Phần I - Trắc nghiệm: 2điểm (Mỗi ý trả lời đúng được 0,25 điểm)
Câu 1: Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào trước một chữ cái mà em cho là đúng nhất
"Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình (1). Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết (2). Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca (3). Câu chuyện có lẽ không chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa (4). Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài (5)."
(ý nghĩa văn chương - Hoài Thanh)
1. Đoạn văn trên có nhiệm vụ gì trong văn bản?
A. Dẫn dắt và giới thiệu vấn đề cần nghị luận trong bài viết
B. Nêu các dẫn chứng để khẳng định luận điểm
C. Nêu các lý lẽ để làm rõ luận điểm
D. Nêu các thao tác lập luận của bài văn
2. Luận điểm chính trong đoạn văn trên thể hiện cụ thể ở câu
A. Câu 1 B. Câu 2 C. Câu 4 D. Câu 5
Câu 2: Câu nào sau đây không phải là tục ngữ?
A. Chị ngã, em nâng. B. Có chí thì nên.
C. Khoai đất lạ, mạ đất quen. D. Tắt lửa tối đèn có nhau.
Câu 3: Trong các câu tục ngữ sau, câu có ý nghĩa trái ngược với câu n quả nhớ kẻ trồng cây" là câu :
A. Uống nước nhớ nguồn C. Uống nước nhớ kẻ đào giếng
B. ăn cháo đá bát D. ăn gạo nhớ kẻ đâm xay giần sàng
Câu 4: Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" là:
A. Sử dụng biện pháp so sánh
B. Sử dụng biện pháp ẩn dụ
C. Sử dụng biện pháp nhân hoá
D. Sử dụng biện pháp so sánh và liệt kê theo mô hình “từ...đến"
Câu 5 : Từ "cốt yếu" trong câu "Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài." được Hoài Thanh dùng với ý nghĩa nào khi nói về nguồn gốc của văn chương?
A. Tất cả B. Một phần
C. Cái chính, cái quan trọng nhất D. Đa số
Câu 6 : Nối cột A ( Tên văn bản)và cột B ( Tên tác giả) sao cho đúng : 0,5 điểm
A
B
1.Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
a.Hoài Thanh
2.Đức tính giản dị của Bác Hồ
b. Đặng Thai Mai
3.ý nghĩa văn chương
c. Nhân dân lao động
4.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
d. Minh Huệ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thanh Hiền
Dung lượng: 110,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)