Đề kiểm tra Văn ĐK HKI 2017-2018
Chia sẻ bởi Đỗ Phương Thảo |
Ngày 11/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra Văn ĐK HKI 2017-2018 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Phụng Thượng ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HKI 2017 – 2018
Lớp:....... Môn: Ngữ Văn 7 - Tiết 42
Họ và tên:………………………… Thời gian: 45’
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
ĐỀ BÀI
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1.Trong văn bản “Cổng trường mở ra”, đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người con như thế nào ?
A. Phấp phỏng, lo lắng B. Thao thức, đợi chờ
C. Vô tư, thanh thản D. Căng thẳng, hồi hộp
2. Cha của En-ri-cô là người như thế nào qua văn bản “Mẹ Tôi” ?
A. Yêu thương, nghiêm khắc và tế nhị trong việc giáo dục con.
B. Luôn nghiêm khắc và không tha thứ cho lỗi lầm của con.
C. Rất yêu thương và nuông chiều con.
D. Luôn luôn thay mẹ En-ri-cô giải quyết mọi vấn đề trong gia đình.
3. Kết thúc truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” cuộc chia tay nào đã không xảy ra ?
A. Cuộc chia tay giữa hai anh em .
B. Cuộc chia tay giữa người cha và người mẹ
C. Cuộc chia tay giữa bé Thủy với cô giáo và bạn bè.
D. Cuộc chia tay giữa giữa hai con búp bê Em Nhỏ và Vệ Sĩ.
4. Vẻ đẹp của cô gái trong bài ca dao “Đứng bên ni đồng…” là vẻ đẹp:
A. Rực rỡ và quyến rũ B. Trẻ trung và đầy sức sống
C. Trong sáng và hồn nhiên D. Mạnh mẽ và đầy bản lĩnh
5. Bài thơ “Sông núi nước Nam” được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn tứ tuyệt B. Thất ngôn bát cú
C. Song thất lục bát D. Ngũ ngôn tứ tuyệt
6. Bài thơ “Phò giá về kinh” là của tác giả nào?
A. Phạm Ngũ Lão B. Trần Quốc Tuấn
C. Trần Quang Khải D. Lý Thường Kiệt
7. Cảnh Đèo Ngang trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” được miêu tả trong thời điểm nào ?
A. Xế trưa B. Ban mai
C. Xế chiều D. Đêm khuya
8. Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” là của tác giả nào
A. Nguyễn Trãi B. Nguyễn Du
C. Nguyễn Đình Chiểu D. Nguyễn Khuyến
II/ Phần tự luận : (8 điểm)
Câu 1 : (3 điểm)
Nhân vật Thành và Thủy trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” ( Khánh Hoài) có hoàn cảnh đáng thương nào ? Văn bản đã gửi đến người đọc thông điệp gì ? Từ tình cảm của hai anh em Thành và Thủy trong câu chuyện em rút ra cho mình bài học gì về mối quan hệ của anh em trong gia đình ?
Câu 2 : (5 điểm)
Viết đoạn văn ngắn (khoảng từ 6 đến 8 câu) trình bày cảm nhận của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua bài ca dao than thân :
Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Lớp:....... Môn: Ngữ Văn 7 - Tiết 42
Họ và tên:………………………… Thời gian: 45’
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
ĐỀ BÀI
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1.Trong văn bản “Cổng trường mở ra”, đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người con như thế nào ?
A. Phấp phỏng, lo lắng B. Thao thức, đợi chờ
C. Vô tư, thanh thản D. Căng thẳng, hồi hộp
2. Cha của En-ri-cô là người như thế nào qua văn bản “Mẹ Tôi” ?
A. Yêu thương, nghiêm khắc và tế nhị trong việc giáo dục con.
B. Luôn nghiêm khắc và không tha thứ cho lỗi lầm của con.
C. Rất yêu thương và nuông chiều con.
D. Luôn luôn thay mẹ En-ri-cô giải quyết mọi vấn đề trong gia đình.
3. Kết thúc truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” cuộc chia tay nào đã không xảy ra ?
A. Cuộc chia tay giữa hai anh em .
B. Cuộc chia tay giữa người cha và người mẹ
C. Cuộc chia tay giữa bé Thủy với cô giáo và bạn bè.
D. Cuộc chia tay giữa giữa hai con búp bê Em Nhỏ và Vệ Sĩ.
4. Vẻ đẹp của cô gái trong bài ca dao “Đứng bên ni đồng…” là vẻ đẹp:
A. Rực rỡ và quyến rũ B. Trẻ trung và đầy sức sống
C. Trong sáng và hồn nhiên D. Mạnh mẽ và đầy bản lĩnh
5. Bài thơ “Sông núi nước Nam” được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn tứ tuyệt B. Thất ngôn bát cú
C. Song thất lục bát D. Ngũ ngôn tứ tuyệt
6. Bài thơ “Phò giá về kinh” là của tác giả nào?
A. Phạm Ngũ Lão B. Trần Quốc Tuấn
C. Trần Quang Khải D. Lý Thường Kiệt
7. Cảnh Đèo Ngang trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” được miêu tả trong thời điểm nào ?
A. Xế trưa B. Ban mai
C. Xế chiều D. Đêm khuya
8. Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” là của tác giả nào
A. Nguyễn Trãi B. Nguyễn Du
C. Nguyễn Đình Chiểu D. Nguyễn Khuyến
II/ Phần tự luận : (8 điểm)
Câu 1 : (3 điểm)
Nhân vật Thành và Thủy trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” ( Khánh Hoài) có hoàn cảnh đáng thương nào ? Văn bản đã gửi đến người đọc thông điệp gì ? Từ tình cảm của hai anh em Thành và Thủy trong câu chuyện em rút ra cho mình bài học gì về mối quan hệ của anh em trong gia đình ?
Câu 2 : (5 điểm)
Viết đoạn văn ngắn (khoảng từ 6 đến 8 câu) trình bày cảm nhận của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua bài ca dao than thân :
Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Phương Thảo
Dung lượng: 17,81KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)