De kiem tra van 7 tiet 42
Chia sẻ bởi Đặng Thị Hòng Phi |
Ngày 11/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: de kiem tra van 7 tiet 42 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Đề kiểm tra ngữ văn 7 tiết 42
Đề 1
nghiệm ( 2điểm)
I. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất
Câu 1: ( 0,25đ): văn bản cổng trường mở ra viết về nội dung gì?
Miêu tả quang cảnh ngày khai trường.
Bàn về vai trò của nhà trường trongv iệc giáo dục thế hệ trẻ.
Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường.
Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp một của con.
Câu 2: ( 0,25đ): Sông núi nước Nam thường được gọi là gì?
Hồi kèn xung trận.
Khúc ca khải hoàn.
Áng thiên cổ hùng văn.
Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên.
Câu 3: Thể thơ của bài thơ “ Bánh trôi nước” giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây?
Côn Sơn ca
Thiên trường vãn vọng
Tụng giá hoàn kinh sư
Sau phút chia li
Câu 4: ( 0,25đ):Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan thể hiện qua bài thơ “Qua Đèo Ngang” là gì?
yêu say trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của đất nước
Buồn thương da diết nhớ về quá khứ của đất nước
Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước
II. Nối kiến thức cột A với cột B sao cho đúng ( 1điểm)
A
Nối
B
1. Côn Sơn Ca
a. Nguyễn Trãi
2. Bánh trôi nước
b. Hồ Xuân Hương
3. Qua Đèo Ngang
c. Bà Huyện Thanh Quan
4. Bạn đến chơi nhà
d. Trần Quang Khải
e. Nguyễn Khuyến
Tự luận ( 8 điểm)
Câu 1. (2điểm): Chép đúng bài thơ “ Bánh trôi nước” của bà Hồ Xuân Hương và nêu ý nghĩa của bài thơ?
Câu 2. (2điểm): Trình bày đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt? Kể tên hai bài thơ do nhà thơ Việt Nam sáng tác(ngữ văn 7) theo thể thơ trên?
Nguồn gốc
Số câu trong bài
Số chữ trong câu
Nhịp
Vần
Bố cục
Câu 3.( 4điểm):Trình bày cảm nhận một bài ca dao về tình cảm gia đình mà em thích nhất?
Đáp án
Trắc nghiệm:
Phần I
Câu 1/D Câu 2/D
Câu 3/B Câu 4/D
Phần II
1+ a. 2+ b. 3+ c. 4+e
Tự Luận:
Câu 1:
- Chép bài thơ phải đúng với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Không sai lỗi chính tả, trình bày đẹp ( 1điểm)
Nêu được ý nghĩa bài thơ( 1điểm)
+ Ca ngợi vẻ đẹp nhan sắc và phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội xưa.
+ Đồng cảm xót thương cho số phận đau thương của người phụ nữ
+ Lên án tố cáo xã hội phong kiến
Câu 2: Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
- Nguồn gốc: Từ thời nhà Đường Trung Quốc
Số câu trong bài: 4 câu
Số chữ trong câu: 7 chữ
Nhịp: 2/2/3, 4/3
Vần: (b) tiếng thứ 7 câu thơ 1,2,4
Bố cục: Thường là bốn phần : Khai, thừa, chuyển, hợp
Câu 3: Tùy HS chọn trong các bài ca dao về tình cảm gia đình nhưng phải bài làm bộc lộ được nghệ thuật nội dung của bài ca dao và rút ra được bài học cho bản thân
….
Ma trận
Nội dung
Nhận
biết
Thông
Hiểu
Vận
Dụng
Tổng điểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Nội dung văn bản cổng trường mở ra
Câu1
0,25đ
1
0,25đ
Ý nghĩa bài thơ “Sông núi nước Nam”
Câu2 0,25đ
1
0,25đ
Thể thơ của bài “ Bánh trôi nước” giống bài thơ nào?
Câu3
0,25đ
1
0,25đ
Tâm trạng của Bà huyện Thanh Quan qua bài thơ “ Qua Đèo Ngang”
Câu4 0,25đ
1
0,25đ
Nắm được tên tác giả bài thơ:Côn Sơn ca
Câu1 0,25đ
1
0,25đ
Nắm được tên tác giả bài thơ:Bánh trôi nước
Câu2 0,25đ
1
0
Đề 1
nghiệm ( 2điểm)
I. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất
Câu 1: ( 0,25đ): văn bản cổng trường mở ra viết về nội dung gì?
Miêu tả quang cảnh ngày khai trường.
Bàn về vai trò của nhà trường trongv iệc giáo dục thế hệ trẻ.
Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường.
Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp một của con.
Câu 2: ( 0,25đ): Sông núi nước Nam thường được gọi là gì?
Hồi kèn xung trận.
Khúc ca khải hoàn.
Áng thiên cổ hùng văn.
Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên.
Câu 3: Thể thơ của bài thơ “ Bánh trôi nước” giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây?
Côn Sơn ca
Thiên trường vãn vọng
Tụng giá hoàn kinh sư
Sau phút chia li
Câu 4: ( 0,25đ):Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan thể hiện qua bài thơ “Qua Đèo Ngang” là gì?
yêu say trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của đất nước
Buồn thương da diết nhớ về quá khứ của đất nước
Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước
II. Nối kiến thức cột A với cột B sao cho đúng ( 1điểm)
A
Nối
B
1. Côn Sơn Ca
a. Nguyễn Trãi
2. Bánh trôi nước
b. Hồ Xuân Hương
3. Qua Đèo Ngang
c. Bà Huyện Thanh Quan
4. Bạn đến chơi nhà
d. Trần Quang Khải
e. Nguyễn Khuyến
Tự luận ( 8 điểm)
Câu 1. (2điểm): Chép đúng bài thơ “ Bánh trôi nước” của bà Hồ Xuân Hương và nêu ý nghĩa của bài thơ?
Câu 2. (2điểm): Trình bày đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt? Kể tên hai bài thơ do nhà thơ Việt Nam sáng tác(ngữ văn 7) theo thể thơ trên?
Nguồn gốc
Số câu trong bài
Số chữ trong câu
Nhịp
Vần
Bố cục
Câu 3.( 4điểm):Trình bày cảm nhận một bài ca dao về tình cảm gia đình mà em thích nhất?
Đáp án
Trắc nghiệm:
Phần I
Câu 1/D Câu 2/D
Câu 3/B Câu 4/D
Phần II
1+ a. 2+ b. 3+ c. 4+e
Tự Luận:
Câu 1:
- Chép bài thơ phải đúng với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Không sai lỗi chính tả, trình bày đẹp ( 1điểm)
Nêu được ý nghĩa bài thơ( 1điểm)
+ Ca ngợi vẻ đẹp nhan sắc và phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội xưa.
+ Đồng cảm xót thương cho số phận đau thương của người phụ nữ
+ Lên án tố cáo xã hội phong kiến
Câu 2: Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
- Nguồn gốc: Từ thời nhà Đường Trung Quốc
Số câu trong bài: 4 câu
Số chữ trong câu: 7 chữ
Nhịp: 2/2/3, 4/3
Vần: (b) tiếng thứ 7 câu thơ 1,2,4
Bố cục: Thường là bốn phần : Khai, thừa, chuyển, hợp
Câu 3: Tùy HS chọn trong các bài ca dao về tình cảm gia đình nhưng phải bài làm bộc lộ được nghệ thuật nội dung của bài ca dao và rút ra được bài học cho bản thân
….
Ma trận
Nội dung
Nhận
biết
Thông
Hiểu
Vận
Dụng
Tổng điểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Nội dung văn bản cổng trường mở ra
Câu1
0,25đ
1
0,25đ
Ý nghĩa bài thơ “Sông núi nước Nam”
Câu2 0,25đ
1
0,25đ
Thể thơ của bài “ Bánh trôi nước” giống bài thơ nào?
Câu3
0,25đ
1
0,25đ
Tâm trạng của Bà huyện Thanh Quan qua bài thơ “ Qua Đèo Ngang”
Câu4 0,25đ
1
0,25đ
Nắm được tên tác giả bài thơ:Côn Sơn ca
Câu1 0,25đ
1
0,25đ
Nắm được tên tác giả bài thơ:Bánh trôi nước
Câu2 0,25đ
1
0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Hòng Phi
Dung lượng: 99,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)