Đề kiểm tra văn 7 hk2
Chia sẻ bởi Vũ huynh |
Ngày 11/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra văn 7 hk2 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Đề kiểm tra hk2
Đề 1
Câu 1: ( 2,0 điểm)
Cho đoạn văn sau:
“…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”
(Ngữ văn 7 – Tập 2, NXB Giáo dục)
a) Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b) Tìm, phân tích cấu tạo cụm chủ – vị mở rộng trong câu: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”
c) Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” .
d) Viết một câu văn nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
Câu 2: (3,0 điểm)
Từ văn bản “Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh, em hãy viết đoạn văn từ 5-7 câu nêu lên công dụng của văn chương, trong đoạn văn có sử dụng câu rút gọn.(Chỉ rõ câu rút gọn đó).
Câu 3: (5,0 điểm)
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
Em hiểu như thế nào về lời dạy của Bác Hồ đối với chúng ta qua hai dòng thơ trên?
Đề 2
Câu 1: ( 2 điểm)
a) Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản: ” Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn?
b) Qua văn bản: “Sống chết mặc bay“ em hiểu thêm được điều gì về cuộc sống của người dân lúc bấy giờ ?
Câu 2: ( 2 điểm)
a) Thế nào là câu đặc biệt?
b) Xác định câu đặc biệt trong đoạn trích sau và nêu tác dụng của câu đặc biệt vừa tìm.
” Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.”
II. Làm văn: (6 điểm).
Hiện nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích!
Đề 3
Phần 1: (3 điểm)
Hãy đọc hai khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới.
Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ.
Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Như gió nước không thể nào nắm bắt
Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh.
(Trích Tiếng Việt, Lưu Quang Vũ).
1. Cho biết phương thức biểu đạt của hai khổ thơ trên? Nhà thơ muốn nói đến đặc điểm nào của tiếng Việt trong hai câu thơ sau: (1 điểm)
Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
2. Hai khổ thơ gợi nhăc một văn bản cùng đề tài tiêgn Việt mà em đã học. Đó là văn bản nào của ai? Từ hai khổ thơ và văn bản đã học, em nghĩ gì về tiếng Việt? (1 điểm)
3. Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu sau: (0,5 điểm)
Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát.
4. Tìm một câu rút gọn có trong hai khổ thơ trên. Khôi phục thành phần câu được rút gọn. (0,5 điểm)
Phần 2: (7 điểm)
1. Hiện nay một bộ phận giới trẻ đang làm tiếng Việt mất dần sự trong sáng vốn có. Là học sinh, em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Hãy nêu suy nghĩ của em bằng một đoạn văn ngắn từ 6 – 8 câu. (3 điểm)
2. Đọc câu chuyện sau:
Một người cha dắt đứa con 6 tuổi đi sở thú chơi. Đến quầy bán vé người cha dừng lại đọc bảng giá:
Người lớn: 10.000. Trẻ em trên 5 tuổi:
Đề 1
Câu 1: ( 2,0 điểm)
Cho đoạn văn sau:
“…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”
(Ngữ văn 7 – Tập 2, NXB Giáo dục)
a) Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b) Tìm, phân tích cấu tạo cụm chủ – vị mở rộng trong câu: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”
c) Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” .
d) Viết một câu văn nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
Câu 2: (3,0 điểm)
Từ văn bản “Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh, em hãy viết đoạn văn từ 5-7 câu nêu lên công dụng của văn chương, trong đoạn văn có sử dụng câu rút gọn.(Chỉ rõ câu rút gọn đó).
Câu 3: (5,0 điểm)
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
Em hiểu như thế nào về lời dạy của Bác Hồ đối với chúng ta qua hai dòng thơ trên?
Đề 2
Câu 1: ( 2 điểm)
a) Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản: ” Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn?
b) Qua văn bản: “Sống chết mặc bay“ em hiểu thêm được điều gì về cuộc sống của người dân lúc bấy giờ ?
Câu 2: ( 2 điểm)
a) Thế nào là câu đặc biệt?
b) Xác định câu đặc biệt trong đoạn trích sau và nêu tác dụng của câu đặc biệt vừa tìm.
” Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.”
II. Làm văn: (6 điểm).
Hiện nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích!
Đề 3
Phần 1: (3 điểm)
Hãy đọc hai khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới.
Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ.
Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Như gió nước không thể nào nắm bắt
Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh.
(Trích Tiếng Việt, Lưu Quang Vũ).
1. Cho biết phương thức biểu đạt của hai khổ thơ trên? Nhà thơ muốn nói đến đặc điểm nào của tiếng Việt trong hai câu thơ sau: (1 điểm)
Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
2. Hai khổ thơ gợi nhăc một văn bản cùng đề tài tiêgn Việt mà em đã học. Đó là văn bản nào của ai? Từ hai khổ thơ và văn bản đã học, em nghĩ gì về tiếng Việt? (1 điểm)
3. Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu sau: (0,5 điểm)
Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát.
4. Tìm một câu rút gọn có trong hai khổ thơ trên. Khôi phục thành phần câu được rút gọn. (0,5 điểm)
Phần 2: (7 điểm)
1. Hiện nay một bộ phận giới trẻ đang làm tiếng Việt mất dần sự trong sáng vốn có. Là học sinh, em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Hãy nêu suy nghĩ của em bằng một đoạn văn ngắn từ 6 – 8 câu. (3 điểm)
2. Đọc câu chuyện sau:
Một người cha dắt đứa con 6 tuổi đi sở thú chơi. Đến quầy bán vé người cha dừng lại đọc bảng giá:
Người lớn: 10.000. Trẻ em trên 5 tuổi:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ huynh
Dung lượng: 73,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)