DE KIEM TRA VAN 7
Chia sẻ bởi Lã Vũ Việt Hằng |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: DE KIEM TRA VAN 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
đề 1
1. Định nghĩa văn hoá ( Cần nêu được định nghĩa “Văn hoá” trong Từ điển bách khoa Xô-viết) 2. Các thành tố của văn hóa
Thành tố văn hoá nhận thức; Thành tố văn hóa tổ chức cộng đồng (bao gồm: Tổ chức đời sống tập thể và Tổ chức đời sống cá nhân); Thành tố văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên; Thành tốvăn hoá ứng xử với môi trường xã hội. 3. Hai đặc trưng cơ bản của văn hoá Việt Nam: thực vật và sông nước 4. Quan hệ hữu cơ giữa ngôn ngữ và văn hoá + Ngôn ngữ và văn hoá của một dân tộc có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, phát triển trong sự tác động qua lại lẫn nhau. +Ngôn ngữ cũng là thành tố độc lập của nền văn hoá dân tộc, là phương tiện tất yếu và là điều kiện cho sự nảy sinh, phát triển và hoạt động của những thành tố khác trong văn hoá. +Ngôn ngữ là một trong những thành tố đặc trưng nhất của bất cứ nền văn hoá dân tộc nào. Chính trong ngôn ngữ, đặc điểm của nền văn hoá dân tộc được lưu giữ lại rõ ràng nhất. +Trong phạm vi nội bộ một cộng đồng ngôn ngữ - văn hoá, ngôn ngữ lại đóng vai trò là phương tiện liên hệ kế thừa giữa các thế hệ trong sự phát triển tinh thần của họ. Sở dĩ như vậy là vì kinh nghiệm lịch sử - xã hội của một dân tộc về cơ bản được tàng trữ và lưu truyền dưới hình thức ý nghĩa của từ...
+Chính sự đặc thù của văn hoá được biểu hiện trong ngôn ngữ đã quy định đặc trưng văn hoá - dân tộc của hành vi nói năng ở những người thuộc cộng đồng văn hóa – ngôn ngữ khác nhau....…………………………. 3. Sự phản ánh đặc trưng văn hoá dân tộc trong ngôn ngữ
3.1. Đặc trưng văn hoá - dân tộc trong ý nghĩa của từ
+ Nêu ý nghĩa của từ theo lí thuyết phản ánh của V.I.Lê-nin .
+ Mặc dù là quy luật chung phản ánh hiện thực khách quan nhưng ngôn ngữ có chức năng “là hình thức tồn tại của kinh nghiệm lịch sử - xã hội”, mà mỗi dân tộc có kinh nghiệm lịch sử - xã hội riêng của mình, cho nên tất yếu trong cấu trúc ý nghĩa của từ có cả thành tố văn hoá - lịch sử.
+Đặc trưng văn hoá - dân tộc được thể hiện trong ý nghĩa của từ ngữ ở chỗ từ của ngôn ngữ này không bao trùm từ của ngôn ngữ khác. (Nêu thí dụ chứng minh).
+Đặc trưng văn hoá - dân tộc của từ được biểu hiện đậm nét nhất trong ý nghĩa biểu trưng của nó và trong cách dùng biểu trưng biểu vật của từ. ( Nêu thí dụ chứng minh).
3.2. Đặc trưng văn hoá - dân tộc trong sự phạm trù hoá hiện thực và “bức tranh ngôn ngữ về thế giới”
+ Thể liên tục thế giới khách quan trong các ngôn ngữ được phân cắt theo kiểu khác nhau và được biểu hiện một cách khác nhau bằng ngôn ngữ. Một sự vật nào đó trong ngôn ngữ này có
1. Định nghĩa văn hoá ( Cần nêu được định nghĩa “Văn hoá” trong Từ điển bách khoa Xô-viết) 2. Các thành tố của văn hóa
Thành tố văn hoá nhận thức; Thành tố văn hóa tổ chức cộng đồng (bao gồm: Tổ chức đời sống tập thể và Tổ chức đời sống cá nhân); Thành tố văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên; Thành tốvăn hoá ứng xử với môi trường xã hội. 3. Hai đặc trưng cơ bản của văn hoá Việt Nam: thực vật và sông nước 4. Quan hệ hữu cơ giữa ngôn ngữ và văn hoá + Ngôn ngữ và văn hoá của một dân tộc có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, phát triển trong sự tác động qua lại lẫn nhau. +Ngôn ngữ cũng là thành tố độc lập của nền văn hoá dân tộc, là phương tiện tất yếu và là điều kiện cho sự nảy sinh, phát triển và hoạt động của những thành tố khác trong văn hoá. +Ngôn ngữ là một trong những thành tố đặc trưng nhất của bất cứ nền văn hoá dân tộc nào. Chính trong ngôn ngữ, đặc điểm của nền văn hoá dân tộc được lưu giữ lại rõ ràng nhất. +Trong phạm vi nội bộ một cộng đồng ngôn ngữ - văn hoá, ngôn ngữ lại đóng vai trò là phương tiện liên hệ kế thừa giữa các thế hệ trong sự phát triển tinh thần của họ. Sở dĩ như vậy là vì kinh nghiệm lịch sử - xã hội của một dân tộc về cơ bản được tàng trữ và lưu truyền dưới hình thức ý nghĩa của từ...
+Chính sự đặc thù của văn hoá được biểu hiện trong ngôn ngữ đã quy định đặc trưng văn hoá - dân tộc của hành vi nói năng ở những người thuộc cộng đồng văn hóa – ngôn ngữ khác nhau....…………………………. 3. Sự phản ánh đặc trưng văn hoá dân tộc trong ngôn ngữ
3.1. Đặc trưng văn hoá - dân tộc trong ý nghĩa của từ
+ Nêu ý nghĩa của từ theo lí thuyết phản ánh của V.I.Lê-nin .
+ Mặc dù là quy luật chung phản ánh hiện thực khách quan nhưng ngôn ngữ có chức năng “là hình thức tồn tại của kinh nghiệm lịch sử - xã hội”, mà mỗi dân tộc có kinh nghiệm lịch sử - xã hội riêng của mình, cho nên tất yếu trong cấu trúc ý nghĩa của từ có cả thành tố văn hoá - lịch sử.
+Đặc trưng văn hoá - dân tộc được thể hiện trong ý nghĩa của từ ngữ ở chỗ từ của ngôn ngữ này không bao trùm từ của ngôn ngữ khác. (Nêu thí dụ chứng minh).
+Đặc trưng văn hoá - dân tộc của từ được biểu hiện đậm nét nhất trong ý nghĩa biểu trưng của nó và trong cách dùng biểu trưng biểu vật của từ. ( Nêu thí dụ chứng minh).
3.2. Đặc trưng văn hoá - dân tộc trong sự phạm trù hoá hiện thực và “bức tranh ngôn ngữ về thế giới”
+ Thể liên tục thế giới khách quan trong các ngôn ngữ được phân cắt theo kiểu khác nhau và được biểu hiện một cách khác nhau bằng ngôn ngữ. Một sự vật nào đó trong ngôn ngữ này có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lã Vũ Việt Hằng
Dung lượng: 49,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)