Đe kiem tra van 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Chiến Hữu |
Ngày 11/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Đe kiem tra van 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Họ và tên ……………………… ĐỀ Kiểm tra KÌ I
Môn Ngữ văn 7
I. Trắc nghiệm: (3điểm )
Đọc đoạn văn sau và tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng .
``Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của các cô gái trẻ đẹp như thơ mộng... Đẹp quá đi mùa xuân ơi- mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến . Nhưng tôi yêu nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng. Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại nức mùi hương man mát``.
Câu 1: Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả. B. Biểu cảm
C. Tự sự D. Nghị luận
Câu 2: Tác giả của đoạn văn trên là ai ?
A. Vũ Bằng B. Thạch Lam
C. Xuân Quỳnh D. Nguyễn Trãi
Câu 3: Đoạn văn trên có sử dụng mấy từ láy ?
A. Một từ B. Hai từ
C. Ba từ D. Bốn từ
Câu 4: Trong câu văn `` Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong`` em hiểu từ phong có nghĩa là gì ?
A. Là đẹp đẽ B. Là cơn gió
C. Là bọc kín D. Là oai phong
Câu 5: Trong câu văn ``Mùa xuân của tôi`` người viết đã sử dụng đại từ ở ngôi thứ mấy ?
A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất số ít
Câu 6: Câu văn nào thể hiện rõ nhất tình cảm yêu mến của tác giả đối với mùa xuân?
A. ``Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt.
B. Đẹp quá đi mùa xuân ơi- mùa xuân của Hà Nội thân yêu .
C. Nhưng tôi yêu nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng .
II.Tự luận: (7điểm )
Câu 1:( 2đ)
a. Điệp ngữ là gì ? Kể tên các dạng điệp ngữ ?
b. Câu " Khi đi cưa ngọn, khi về cũng cưa ngọn`` sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật nào?
Câu 2:( 5đ) Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ " Cảnh khuya `` của Hồ Chí Minh .
Hết
Họ và tên……………………… Kiểm tra
Lớp……
Đề bài
I. Trắc nghiệm: (3điểm )
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng .
Câu 1: Bài thơ “ Sông núi Nam” đã nêu bật nội dung gì ?
A. Nam ta rộng lớn hùng mạnh
B. Nam là có nền văn hiến
C. Nam là có chủ quyền, không kẻ thù nào xâm phạm đ
D. Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan quân giặc ngoại xâm
Câu 2: Bài thơ “Bánh trôi nước” đviết theo thể loại gì ?
A. Thất ngôn tứ tuyệt C. Ngũ ngôn tứ tuyệt
B. Thất ngôn bát cú D. Ngũ ngôn bát cú
Câu 3: Qua bài “ Bánh trôi ” Hồ Xuân ơng muốn ca ngợi điều gì về phụ nữ ?
A.Vẻ đẹp hình thể C. Số phận bất hạnh
B.Vẻ đẹp tâm hồn D.Vẻ đẹp và số phận
Câu 4: Điểm nhìn của Lý Bạch để tả thác Núi Lư là từ vị trí nào ?
A. Ngay chân núi C. Trên đỉnh núi nhìn xuống
B. Trên sườn núi D. Đứng từ xa nhìn lại
Câu 5: Vẻ đẹp của thác Núi Lư được hiện lên như thế nào ?
A. ơi tắn và đầy sức sống. C. Hùng vĩ và náo nhiệt.
B. Kì ảo, hùng tráng D.Yên ả và thanh bình
Câu 6: Chủ đề của bài thơ trữ tình “Bạn đến chơi nhà ” là gì ?
A. Tình bạn vượt lên trên vật chất C, Tình bạn bè gắn bó keo sơn
B. Muốn tiếp
Môn Ngữ văn 7
I. Trắc nghiệm: (3điểm )
Đọc đoạn văn sau và tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng .
``Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của các cô gái trẻ đẹp như thơ mộng... Đẹp quá đi mùa xuân ơi- mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến . Nhưng tôi yêu nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng. Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại nức mùi hương man mát``.
Câu 1: Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả. B. Biểu cảm
C. Tự sự D. Nghị luận
Câu 2: Tác giả của đoạn văn trên là ai ?
A. Vũ Bằng B. Thạch Lam
C. Xuân Quỳnh D. Nguyễn Trãi
Câu 3: Đoạn văn trên có sử dụng mấy từ láy ?
A. Một từ B. Hai từ
C. Ba từ D. Bốn từ
Câu 4: Trong câu văn `` Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong`` em hiểu từ phong có nghĩa là gì ?
A. Là đẹp đẽ B. Là cơn gió
C. Là bọc kín D. Là oai phong
Câu 5: Trong câu văn ``Mùa xuân của tôi`` người viết đã sử dụng đại từ ở ngôi thứ mấy ?
A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất số ít
Câu 6: Câu văn nào thể hiện rõ nhất tình cảm yêu mến của tác giả đối với mùa xuân?
A. ``Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt.
B. Đẹp quá đi mùa xuân ơi- mùa xuân của Hà Nội thân yêu .
C. Nhưng tôi yêu nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng .
II.Tự luận: (7điểm )
Câu 1:( 2đ)
a. Điệp ngữ là gì ? Kể tên các dạng điệp ngữ ?
b. Câu " Khi đi cưa ngọn, khi về cũng cưa ngọn`` sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật nào?
Câu 2:( 5đ) Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ " Cảnh khuya `` của Hồ Chí Minh .
Hết
Họ và tên……………………… Kiểm tra
Lớp……
Đề bài
I. Trắc nghiệm: (3điểm )
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng .
Câu 1: Bài thơ “ Sông núi Nam” đã nêu bật nội dung gì ?
A. Nam ta rộng lớn hùng mạnh
B. Nam là có nền văn hiến
C. Nam là có chủ quyền, không kẻ thù nào xâm phạm đ
D. Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan quân giặc ngoại xâm
Câu 2: Bài thơ “Bánh trôi nước” đviết theo thể loại gì ?
A. Thất ngôn tứ tuyệt C. Ngũ ngôn tứ tuyệt
B. Thất ngôn bát cú D. Ngũ ngôn bát cú
Câu 3: Qua bài “ Bánh trôi ” Hồ Xuân ơng muốn ca ngợi điều gì về phụ nữ ?
A.Vẻ đẹp hình thể C. Số phận bất hạnh
B.Vẻ đẹp tâm hồn D.Vẻ đẹp và số phận
Câu 4: Điểm nhìn của Lý Bạch để tả thác Núi Lư là từ vị trí nào ?
A. Ngay chân núi C. Trên đỉnh núi nhìn xuống
B. Trên sườn núi D. Đứng từ xa nhìn lại
Câu 5: Vẻ đẹp của thác Núi Lư được hiện lên như thế nào ?
A. ơi tắn và đầy sức sống. C. Hùng vĩ và náo nhiệt.
B. Kì ảo, hùng tráng D.Yên ả và thanh bình
Câu 6: Chủ đề của bài thơ trữ tình “Bạn đến chơi nhà ” là gì ?
A. Tình bạn vượt lên trên vật chất C, Tình bạn bè gắn bó keo sơn
B. Muốn tiếp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chiến Hữu
Dung lượng: 96,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)