De kiem tra van 7
Chia sẻ bởi Lê Tuấn |
Ngày 11/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: de kiem tra van 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tuần :11
Tiết :46 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Thời gian: 45 phút
A. MA TRẬN:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vậân dụng cao
Đại từ
Câu 1
Từ hán việt
Câu 2
Quan hệ từ
Câu 3
Câu 8
Từ đồng nghĩa
Câu 5
Câu 4
Từ trái nghĩa
Câu 6
Câu 7
B. ĐỀ:
I: TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau:
“Ai đi đâu đấy hởi ai,
Hay là trúc đã nhó mai đi tìm?”
A. Ai B .Trúc C.Mai D. Nhớ
Câu 2: Từ “viên tịch ”dùng để chỉ cái chết của ai?
A. Nhà vua. B. Vị hòa thượng.
C. Người rất cao tuổi. D. Người có công với đất nước.
CÂU 3: Trong các dòng sau dòng nào có sử dụng quan hệ từ
A Vừa trắng lại vừa tròn. B. Bảy nổi ba chìm. C Tay kẻ nặn. D. Giữ tấm lòng son.
CÂU 4: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “thi nhân”
A. Nhà văn B. Nhà thơ C. Nhà báo D. Nghệ sĩ
CÂU 5: Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ “nhi đồng”
A. Trẻ em B. Trẻ con C. Trẻ tuổi D. Con trẻ
CÂU 6: Cặp từ trái nghĩa nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:
Non cao tuổi vẫn chưa già
Non sao……nước, nước mà …… non.
A. Xa-ngắn B. Đi-về C. Nhớ-quên D. Cao-thấp
II: TỰ LUẬN:
CÂU 1: Đặt câu với các từ trái nghĩa sau:
Ngắn-dài…………………………………………………………………………………………………………………………
Xấu-tốt……………………………………………………………………………………………………………………………
CÂU 2: Viết đoạn văn ngắn(khoảng 8 câu) nêu tình cảm yêu thương của em với quê hương, trong đó có sử dụng quan hệ từ. (Gạch chân các quan hệ từ).
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM:
I: TRẮC NGHIỆM(mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
Câu 1: A; Câu 2: B; Câu 3: A; CÂu 4: B; CÂu 5: C; câu 6: C;
II TỰ LUẬN:
Câu 7:( 2 điểm )
Một ví dụ đúng 1 điểm
Câu 8: Viết đoạn văn biểu hiện đúng tình cảm yêu thương và sử dụng đúng quan hệ từ ( 5 điểm)
Tiết :46 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Thời gian: 45 phút
A. MA TRẬN:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vậân dụng cao
Đại từ
Câu 1
Từ hán việt
Câu 2
Quan hệ từ
Câu 3
Câu 8
Từ đồng nghĩa
Câu 5
Câu 4
Từ trái nghĩa
Câu 6
Câu 7
B. ĐỀ:
I: TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau:
“Ai đi đâu đấy hởi ai,
Hay là trúc đã nhó mai đi tìm?”
A. Ai B .Trúc C.Mai D. Nhớ
Câu 2: Từ “viên tịch ”dùng để chỉ cái chết của ai?
A. Nhà vua. B. Vị hòa thượng.
C. Người rất cao tuổi. D. Người có công với đất nước.
CÂU 3: Trong các dòng sau dòng nào có sử dụng quan hệ từ
A Vừa trắng lại vừa tròn. B. Bảy nổi ba chìm. C Tay kẻ nặn. D. Giữ tấm lòng son.
CÂU 4: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “thi nhân”
A. Nhà văn B. Nhà thơ C. Nhà báo D. Nghệ sĩ
CÂU 5: Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ “nhi đồng”
A. Trẻ em B. Trẻ con C. Trẻ tuổi D. Con trẻ
CÂU 6: Cặp từ trái nghĩa nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:
Non cao tuổi vẫn chưa già
Non sao……nước, nước mà …… non.
A. Xa-ngắn B. Đi-về C. Nhớ-quên D. Cao-thấp
II: TỰ LUẬN:
CÂU 1: Đặt câu với các từ trái nghĩa sau:
Ngắn-dài…………………………………………………………………………………………………………………………
Xấu-tốt……………………………………………………………………………………………………………………………
CÂU 2: Viết đoạn văn ngắn(khoảng 8 câu) nêu tình cảm yêu thương của em với quê hương, trong đó có sử dụng quan hệ từ. (Gạch chân các quan hệ từ).
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM:
I: TRẮC NGHIỆM(mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
Câu 1: A; Câu 2: B; Câu 3: A; CÂu 4: B; CÂu 5: C; câu 6: C;
II TỰ LUẬN:
Câu 7:( 2 điểm )
Một ví dụ đúng 1 điểm
Câu 8: Viết đoạn văn biểu hiện đúng tình cảm yêu thương và sử dụng đúng quan hệ từ ( 5 điểm)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Tuấn
Dung lượng: 34,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)