Đề kiểm tra văn 6 theo định hướng năng lực HK i
Chia sẻ bởi Hồ Thị Cẩm Hồng |
Ngày 11/10/2018 |
97
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra văn 6 theo định hướng năng lực HK i thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DẦU TIẾNG
TRƯỜNG THCS ĐỊNH AN
ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 6 HKI
I/ XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ
Đánh giá năng lực tổng hợp của học sinh sau khi học xong chương trình Ngữ văn 6 học kì I
Nắm vững kiến thức ở các nội dung Đọc – hiểu, Tiếng Việt, Tập làm văn.
Khả năng vận dụng kiến thức Đọc – hiểu, Tiếng Việt, Làm văn vào việc tiếp nhận văn bản và tạo lập văn bản.
Hình thức đánh giá: Tự luận
II/ XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT
KIẾN THỨC
- Hiểu được đặc trưng các thể loại truyện dân gian( truyện truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười) qua các tác phẩm cụ thể.
- Nắm vững giá trị nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của các văn bản truyện dân gian (Việt Nam và nước ngoài).
Nhận biết được tác phẩm.
Nhận ra được phương thức biểu đạt.
Biết ngôi kể và tác dụng của ngôi kể .
Xác định được nội dung của đoạn văn. Vận dụng được những hiểu biết của bản thân về lòng yêu nước bằng một đoạn văn.
Nhận ra được từ loại .
Nắm được cách viết một bài văn kể chuyện
2. KĨ NĂNG
Học sinh có kĩ năng Đọc – hiểu truyện dân gian biết nhận diện tác phẩm, ngôi kể, phương thức biểu đạt và hiểu được nội dung của đoạn văn.
Biết phân biệt từ loại, giá trị sử dụng các từ loại đó.
Biết viết đoạn văn có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không sai lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp.
Biết cách sử dụng từ đặtcâu trong nói và viết.
Học sinh có kĩ năng làm một bài văn kể chuyện . Bố cục rõ ràng.
Văn viết trong sáng, lưu loát, giàu hình ảnh, cảm xúc, không mắc lỗi hành văn.
THÁI ĐỘ
- Bồi dưỡng niềm tự hào đối với nguồn gốc giống nòi, với truyền thống lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.
- Biết cảm thông số phận những con người bất hạnh; biết tin vào đạo đức, công lí, lí tưởng nhân đạo, những khả năng kì diệu, siêu việt của con người; sống yêu đời, lạc quan.
III/ LẬP BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC.
MA TRẬN TỔNG ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM 2017
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 6
Nội dung
Mức độ cần đạt
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
I. Đọc hiểu
Câu 1
- Ngữ liệu:truyện dân gian
+Truyện Thánh Gióng +Sơn Tinh Thuỷ Tinh
+Thạch Sanh
+ Em bé thông minh.
+ Ếch ngồi đáy giếng .+ Thầy bói xem voi.
+Treo biển
+ Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng .
- Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu:
+ 01 đoạn trích.
+ Độ dài 5– 6 câu .
+ Tương đương với văn bản HS đã được học chính thức trong chương trình HKI ( lớp 6 )
+ Câu 2:
- Ngữ liệu: 01 đoạn thơ .
+ Độ dài 28 chữ, 4 câu .
+Tiêu chí lựa chọn: Liên quan đến các kiến thức:
-Từ và cấu tạo từ tiếng Việt.
- Từ mượn
- Nghĩa của từ
- Chữa lỗi dùng từ.
-Danh từ, động từ, tính từ , các cụm Danh từ, động từ, tính từ ,
- Số từ, lượng từ, chỉ từ
- Nhận diện:
Tác giả, tác phẩm
- Chỉ ra chi tiết/ hình ảnh/ biện pháp tu từ,... nổi bật trong đoạn văn.
.
- Nêu chủ đề/ nội dung chính/ vấn đề chính mà văn bản đề cập.
- Hiểu được quan điểm/ tư tưởng của tác giả.
- Hiểuđược ý nghĩa/ tác dụng của việc sử dụng thể loại/ phương thức biểu đạt/ từ ngữ/ chi tiết/ hình ảnh/ biện pháp tu từ,... trong văn bản.
-Lí giải được một số kiến thức tiếng Việt cơ bản.
Tổng
Số câu
2
2
4
Số điểm
1
2
3
Tỉ lệ
10%
20%
30%
II. Tập làm văn
Câu 1:
- Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đặt ra trong ngữ liệu đọc hiểu ở phần I
Viết đoạn văn ngắn
Câu 2:
Văn kể chuyện
Viết một bài văn
Tổng
Số câu
1
1
2
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DẦU TIẾNG
TRƯỜNG THCS ĐỊNH AN
ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 6 HKI
I/ XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ
Đánh giá năng lực tổng hợp của học sinh sau khi học xong chương trình Ngữ văn 6 học kì I
Nắm vững kiến thức ở các nội dung Đọc – hiểu, Tiếng Việt, Tập làm văn.
Khả năng vận dụng kiến thức Đọc – hiểu, Tiếng Việt, Làm văn vào việc tiếp nhận văn bản và tạo lập văn bản.
Hình thức đánh giá: Tự luận
II/ XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT
KIẾN THỨC
- Hiểu được đặc trưng các thể loại truyện dân gian( truyện truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười) qua các tác phẩm cụ thể.
- Nắm vững giá trị nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của các văn bản truyện dân gian (Việt Nam và nước ngoài).
Nhận biết được tác phẩm.
Nhận ra được phương thức biểu đạt.
Biết ngôi kể và tác dụng của ngôi kể .
Xác định được nội dung của đoạn văn. Vận dụng được những hiểu biết của bản thân về lòng yêu nước bằng một đoạn văn.
Nhận ra được từ loại .
Nắm được cách viết một bài văn kể chuyện
2. KĨ NĂNG
Học sinh có kĩ năng Đọc – hiểu truyện dân gian biết nhận diện tác phẩm, ngôi kể, phương thức biểu đạt và hiểu được nội dung của đoạn văn.
Biết phân biệt từ loại, giá trị sử dụng các từ loại đó.
Biết viết đoạn văn có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không sai lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp.
Biết cách sử dụng từ đặtcâu trong nói và viết.
Học sinh có kĩ năng làm một bài văn kể chuyện . Bố cục rõ ràng.
Văn viết trong sáng, lưu loát, giàu hình ảnh, cảm xúc, không mắc lỗi hành văn.
THÁI ĐỘ
- Bồi dưỡng niềm tự hào đối với nguồn gốc giống nòi, với truyền thống lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.
- Biết cảm thông số phận những con người bất hạnh; biết tin vào đạo đức, công lí, lí tưởng nhân đạo, những khả năng kì diệu, siêu việt của con người; sống yêu đời, lạc quan.
III/ LẬP BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC.
MA TRẬN TỔNG ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM 2017
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 6
Nội dung
Mức độ cần đạt
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
I. Đọc hiểu
Câu 1
- Ngữ liệu:truyện dân gian
+Truyện Thánh Gióng +Sơn Tinh Thuỷ Tinh
+Thạch Sanh
+ Em bé thông minh.
+ Ếch ngồi đáy giếng .+ Thầy bói xem voi.
+Treo biển
+ Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng .
- Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu:
+ 01 đoạn trích.
+ Độ dài 5– 6 câu .
+ Tương đương với văn bản HS đã được học chính thức trong chương trình HKI ( lớp 6 )
+ Câu 2:
- Ngữ liệu: 01 đoạn thơ .
+ Độ dài 28 chữ, 4 câu .
+Tiêu chí lựa chọn: Liên quan đến các kiến thức:
-Từ và cấu tạo từ tiếng Việt.
- Từ mượn
- Nghĩa của từ
- Chữa lỗi dùng từ.
-Danh từ, động từ, tính từ , các cụm Danh từ, động từ, tính từ ,
- Số từ, lượng từ, chỉ từ
- Nhận diện:
Tác giả, tác phẩm
- Chỉ ra chi tiết/ hình ảnh/ biện pháp tu từ,... nổi bật trong đoạn văn.
.
- Nêu chủ đề/ nội dung chính/ vấn đề chính mà văn bản đề cập.
- Hiểu được quan điểm/ tư tưởng của tác giả.
- Hiểuđược ý nghĩa/ tác dụng của việc sử dụng thể loại/ phương thức biểu đạt/ từ ngữ/ chi tiết/ hình ảnh/ biện pháp tu từ,... trong văn bản.
-Lí giải được một số kiến thức tiếng Việt cơ bản.
Tổng
Số câu
2
2
4
Số điểm
1
2
3
Tỉ lệ
10%
20%
30%
II. Tập làm văn
Câu 1:
- Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đặt ra trong ngữ liệu đọc hiểu ở phần I
Viết đoạn văn ngắn
Câu 2:
Văn kể chuyện
Viết một bài văn
Tổng
Số câu
1
1
2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Cẩm Hồng
Dung lượng: 32,39KB|
Lượt tài: 3
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)